Thiết kế ảnh động cho giáo viên mầm non thiết kế ảnh động cho giáo viên tiểu học.

Chúng tôi có đội ngũ kỹ thuật viên chuyên tạo ảnh động, ảnh động gif, ảnh động SWF, ảnh động Flash chuyên nghiệp, làm yêu yêu cầu của quý khách hàng, quý thầy cô giáo tiểu học, mầm non. Việc tạo các bức ảnh động sẽ làm cho tiết dạy của các thầy cô thêm sinh động, cuốn hút học trò. Việc tạo ảnh động có đuôi gif sẽ rất dễ dàng để chèn copy, paste vào trong phần mềm trình chiếu Power Point hoặc Elearning. Hãy liên hệ với chúng tôi quá điện thoại hoặc zalo 0355.113.996

Với giá cả phải chăng chỉ từ 400 trăm nghìn đến 500 nghìn với từ 4 đến 5 tranh tĩnh chuyển thành tranh động. Nhận đặt hàng trên toàn quốc.

Kỹ thuật tạo ảnh động từ một bức ảnh tĩnh thành bức ảnh động.

Ban đầu theo yêu cầu khách hàng thường là những giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học gửi cho kỹ thuật viên yêu cầu chuyển đổi từ bức ảnh tĩnh sang bức ảnh động, thì kỹ thuật viên sẽ xử lý như sau:

Bước 1. Làm sáng bức ảnh; làm nét bức ảnh; cân đối vuông vắn bức ảnh; czop bức ảnh trong khuôn dạng độ pixcel phù hợp.

Bước 2. Tách hình các nhân vật trong câu chuyện, ví dụ tách hình những chú thỏ, tách hình những chú gấu, quạ, con thuyền, con vịt … vân vân…

Bước 3. Sau khi tách hình các đối tượng xong thành các layer thì tiến hành vá hình nền. Bước này rất cần năng khiếu sáng tạo của người chỉnh sửa ảnh, mắt thẩm mỹ vẽ lại các bức hình nền và kỹ năng điêu luyện của người làm photoshop.

Bước 4. Tiến hành nhân các layer thành nhiều layer để tạo chuyển động.

Bước 5. Tạo chuyển động, rồi xuất ra đuôi gif rồi chuyển lại cho các thầy cô.

Thông thường mỗi một bài dạy của các thầy cô thường từ 4 đến 5 ảnh động, chúng tôi thường lấy công từ 400.000 đ đến 500.000 đ (bốn trăm nghìn đồng đến năm trăm nghìn đồng) cho 4 hoặc 5 ảnh động trong  câu chuyện. Điện thoại, zalo không chặn cuộc gọi của người lạ của tôi là 0355113996.

Khi nào thì dùng phần mềm photoshop để tạo ảnh động và khi nào thì nên dùng phần mềm Flash.

Ban đầu để học cách tạo ảnh động thì rất cần một người có đam mê, ham học hỏi, có tố chất nhanh nhạy, có khiếu thẩm mỹ bởi vì quá trình tách nền, tách layer thì cần phải có kỹ thuật máy tính, kỹ thuật sử dụng một số phần mềm CNTT, Tin học như photoshop, flash và một số phần mềm khác.

Khi nào dùng phần mềm Photoshop: Khi những bức ảnh yêu cầu chuyển động không quá phức tạp thì ta sử dụng phần mềm photoshop, bù lại phần mềm photoshop cho ta xuất ra những bức ảnh có đuôi gif rất dễ để chèn vào phần mềm trình chiếu Microsoft Power Point, bạn có thể copy sau đó paste vào PowerPoint là xong và chạy không bao giờ bị lỗi.

Khi nào thì dùng phần mềm Flash: Khi mà yêu cầu cần chuyển động phức tạp, mềm mượt thì chúng ta sử dụng phần mềm Flash. Tuy nhiên việc Fash lại xuất ra đuối *.swf khi chèn vào phần mềm power point rất hay bị lỗi, khiến kỹ thuật viên phải dùng nhiều thủ thuật để đổi đuôi mới có thể chèn vào power point được.

Vậy căn cứ vào đây để chọn phần mềm thiết kế ảnh động phù hợp.

Dịch vụ làm ảnh động chỉ từ 400k đến 500k cho 4 đến 5 tranh động. 

Thiết kế ảnh động đuôi swf, đuôi gif cho giáo viên lên tiết dạy tốt, thi cấp quận, thi giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố:

Chúng tôi có đội ngũ kỹ thuật viên dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế ảnh động phục vụ cho các cô giáo, thầy giáo ở các trường tiểu học, trường mầm non. Đối với các cháu mầm non và học sinh tiểu học các bức ảnh động sẽ làm các cháu tập trung vào bài dạy của các thầy cô hơn, học sinh hứng thú học tiết học của thầy cô hơn. Các bức tranh, ảnh của các tiết dạy thường có từ 4 đến 6 tranh. Chúng tôi làm dịch vụ chuyển đổi những bức ảnh tĩnh này thành những bức anh động, cử động chân tay, mắt, mũi, miệng, tay cử động, chân chạy… hết sức sinh động. Giá cho các bức ảnh từ 4 đến 6 tranh giá dao động từ 4 trăm nghìn đồng đến 5 trăm nghìn đồng. Các quý thầy cô có thể liên hệ đến số điện thoại, zalo 0355113996, dịch vụ trên toàn quốc.

Dịch vụ tạo ảnh động từ tranh ảnh tĩnh cho giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học trên toàn quốc.

Dịch vụ tạo ảnh động từ tranh ảnh tĩnh cho giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học trên toàn quốc.

Chúng tôi có đội ngũ chuyên thiết kế ảnh động trên nền ảnh tĩnh, trên nền tranh vẽ rồi dùng phần mềm photoshop và phần mềm flash để tạo ra những bức anh động xinh động, giúp giáo viên dạy học tốt hơn, tăng hứng thú cho học sinh, tiết học thêm phần sôi động. Giá chỉ 400.000đ đến 500.000 đ cho 4 đến 5 tranh. Liên hệ Mạnh Hà điện thoại, zalo 0355.113.996




Liên hệ: Mạnh Hà 0355113996

TOP 11 phần mềm tạo ảnh động cực thú vị bạn nên biết

11. GIF Maker

1. GIF to Video

2. Photoscape

3. Phần mềm tạo ảnh GIF KickMyGraphics

Ảnh động luôn mang lại những trải nghiệm thú vị cho người dùng, giúp những tấm ảnh tĩnh hay thước phim thông thường trở nên sống động hơn. Qua bài viết dưới đây, Điện máy Chợ Lớn sẽ gợi ý đến bạn 11 phần mềm tạo ảnh động trên máy tính và điện thoại cực thú vị. Lưu ngay nhé!

1. GIF to Video

Gợi ý đầu tiên mà Điện máy Chợ Lớn muốn giới thiệu đến bạn là phần mềm GIF to Video. Đây là một phần mềm chuyên dùng để chuyển các video thành ảnh GIF một cách nhanh chóng và đơn giản.

Ưu điểm:

- Có thể tạo ảnh GIF dễ dàng từ video hoặc hình ảnh.

- Có tích hợp các chức năng giúp bạn tạo nên những thước ảnh động chuyên nghiệp.

- Có thể lưu và xuất GIF chất lượng cao.

- Có thể chia sẻ GIF với bạn bè qua mạng xã hội.

Gif to videoGiao diện phần mềm GIF to Video.

2. Photoscape

Photoscape là 1 trong những phần mềm tạo ảnh động đơn giản trên nền tảng Windows, được nhiều người ưa chuộng nhất hiện nay. Đó là vì dù chứa nhiều tính năng độc đáo nhưng ứng dụng lại hoàn toàn miễn phí, cho phép bạn thoải mái tạo nên những bức ảnh động độc đáo.

Ưu điểm:

- Có thể tạo ảnh động từ hình ảnh, video.

- Cho phép chỉnh sửa kích cỡ, tốc độ, cắt ghép, chèn chữ vào ảnh động.

- Tách nền hình ảnh.

- Có thể in ấn ảnh với chất lượng cao.

3. Phần mềm tạo ảnh GIF KickMyGraphics

Nếu bạn là 1 người mới bắt đầu học cách tạo ảnh động thì phần mềm KickMyGraphics là sự lựa chọn phù hợp. Bởi đây là 1 phần mềm chứa các chức năng cơ bản nhất để tạo nên chiếc ảnh động hoàn chỉnh, giúp bạn dễ dàng sử dụng khi lần đầu tiên tiếp xúc. Tuy nhiên, hiện tại phần mềm chỉ hỗ trợ nền tảng Windows và không miễn phí (49$/tháng).

Ưu điểm:

- Có thể tạo GIF từ video ở nhiều định dạng như MP4, ASF, MPG, AVI.

- Các tính năng được thiết kế đơn giản hóa, bắt mắt, hiện đại, giúp bạn dễ dàng tìm hiểu và sử dụng.

- Có thể tạo các video hoạt hình ngắn.

KickMyGraphicsKickMyGraphics - Phần mềm tạo ảnh động cho người mới bắt đầu.

4. Phần mềm tạo ảnh GIF Android Animation Camera Animated GIF

Nếu bạn đang dùng Android và muốn tạo nên những tấm ảnh động đặc biệt thì Điện máy Chợ Lớn xin giới thiệu Animation Camera Animated GIF.

Ưu điểm:

- Bạn có thể tạo ảnh động bằng cách kết hợp nhiều hình ảnh, tệp tin hoặc đoạn phim.

- Có thể thay đổi nhiều khung nền, phong cảnh có sẵn trong thư viện để tấm ảnh động thêm đặc sắc.

- Có thể chụp ảnh trực tiếp và tạo thành GIF.

5. Photoshop - Phần mềm làm ảnh GIF chuyên nghiệp

Photoshop là cái tên đã quá quen thuộc trong giới thiết kế đồ họa. Tuy nhiên bạn có biết, công cụ này còn có nhiều tính năng đa dạng, giúp bạn thỏa sức tạo nên những chiếc GIF chuyên nghiệp.

Ưu điểm:

- Có thể cắt ghép ảnh, xóa phông, làm mờ nền, chèn chữ dễ dàng.

- Có thể tô màu hoặc đổ màu nền cho đối tượng.

- Cho phép xuất ảnh chất lượng cao.

- Ngoài tạo ảnh động, Photoshop còn có các tính năng chuyên nghiệp khác như thiết kế, vẽ kỹ thuật số, chỉnh sửa video, chỉnh sửa ảnh,... giúp ảnh GIF của bạn trông nghệ thuật hơn.

PhotoshopPhotoshop giúp bạn tạo nên những tấm ảnh GIF từ đơn giản đến chuyên nghiệp.

6. Fixie GIF Camera - Phần mềm tạo ảnh GIF Android

Một phần mềm cung cấp tính năng tạo ảnh động hoàn toàn miễn phí trên nền tảng Android khác là Fixie GIF Camera. Nhờ đó, những người dùng Android có thể thỏa thích tạo nên những bức ảnh động thú vị mà không tốn bất kỳ chi phí nào.

Ưu điểm:

- Hỗ trợ tạo ảnh GIF 3 giây.

- Tạo ảnh động ngay tức thì khi bạn dùng tính năng camera trong ứng dụng.

- Có thể lựa chọn và trang trí cho GIF thêm sinh động bằng cách chọn khung nền, màu sắc, nhãn dán,...

7. MEME GIF Maker ImgPlay - Phần mềm tạo ảnh GIF cho iPhone

Một phần mềm tạo ảnh động dành riêng cho iOS là MEME GIF Maker ImgPlay. Nhờ miễn phí lại có nhiều chức năng thú vị nên phần mềm này được đông đảo người dùng ưa chuộng.

Ưu điểm:

- Tạo ảnh GIF từ hình ảnh và video.

- Có thể thêm nhãn dán, văn bản, hoặc chỉnh sửa bộ lọc cho ảnh động thêm ấn tượng.

- Có thể điều chỉnh được tốc độ của GIF.

- Chia sẻ với bạn bè qua mạng xã hội 1 cách đơn giản.

MEME GIF Maker ImgPlayMEME GIF Maker ImgPlay - Phần mềm tạo ảnh động trên iOS ấn tượng.

8. Easy GIF Animator

Nếu bạn là một người ưa thích tạo nên những bộ ảnh độc dễ thương, độc đáo, chất lượng cao trên máy tính thì Easy GIF Animator là 1 sự lựa chọn lý tưởng.

Ưu điểm:

- Các chức năng được đơn giản hóa nên bất kỳ ai cũng có thể sử dụng.

- Có nhiều tính năng như điều chỉnh kích thước, chèn background, thời gian chạy ảnh động, chèn chữ,... giúp sản phẩm thêm sinh động.

- Có thể lưu ảnh động ở định dạng SWF với âm thanh nền.

- Không chỉ ảnh động, phần mềm còn có thể tạo ra icon động, banner động rất thú vị.

- Cho phép lưu GIF chất lượng cao.

9. Advanced GIF Animator

Một phần mềm tạo ảnh GIF hoàn toàn miễn phí khác là Advanced GIF Animator. Với phần mềm này, bạn có thể thoải mái tạo nên chiếc ảnh động thu hút từ những tính năng tuyệt vời được thiết lập sẵn.

Ưu điểm:

- Dễ dàng biên tập ảnh động từ những hình ảnh, video có sẵn.

- Có thể tối ưu hóa bảng màu theo ý thích, giúp chiếc ảnh động thêm đa sắc hơn.

- Có thể điều chỉnh kích thước ảnh GIF như mong muốn.

- Phần mềm được tích hợp đa ngôn ngữ.

- Ngoài cắt ghép ảnh, phần mềm còn có các chức năng thú vị khác như chèn nhãn dán, văn bản,...

10. GIPHY

Một phần mềm chứa kho tàng tài nguyên khổng lồ hoàn toàn miễn phí mà bất cứ tín đồ đam mê ảnh động nào cũng không được bỏ qua là GIPHY.

Ưu điểm:

- Giao diện bắt mắt, đa màu sắc trong khi các chức năng lại được đơn giản hóa, vì vậy khiến người dùng thích thú.

- Có thể tạo GIF trực tiếp bằng cách chụp ảnh trên ứng dụng.

- Sở hữu kho tàng nhãn dán, meme phong phú nhất, giúp chiếc GIF của bạn thêm đa dạng và bắt mắt.

- Có thể chia sẻ với bạn bè qua mạng xã hội một cách nhanh chóng.

GIPHYGIPHY là phần mềm tạo ảnh GIF và meme được nhiều bạn trẻ ưa chuộng.

11. GIF Maker

Gợi ý cuối cùng là GIF Maker - phần mềm tạo ảnh động có thao tác sử dụng đơn giản nhưng cho ra thành phẩm vô cùng độc đáo.

Ưu điểm:

- Giao diện đơn giản, các tính năng dễ sử dụng.

- Cho phép tạo ảnh GIF cực đơn giản từ hình ảnh hoặc video có sẵn.

- Có thể tạo GIF chất lượng cao.

- Có thể thay đổi cỡ ảnh, tốc độ của GIF, đồng thời chèn thêm biểu tượng, chữ viết, hoặc nét vẽ,... trên ảnh.

- Có thể lưu và tải về dưới dạng GIF hoặc video.

Trên đây, Điện máy Chợ Lớn đã giới thiệu đến bạn 11 phần mềm tạo ảnh động trên máy tính và điện thoại từ đơn giản đến chuyên nghiệp. Hy vọng qua bài viết trên, bạn có thể tự tạo cho mình những tấm ảnh động thật đặc sắc và ấn tượng. Chúc bạn thành công!

Ảnh động trong thiết kế website là gì và có nên hay không khi sử dụng ảnh động trong thiết kế website?

Ảnh động trong thiết kế website? Nên hay không nên?

Ảnh động xuất hiện trong thiết kế web như thế nào?

“Ảnh động” là một xu hướng thiết kế web khá phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Với việc tạo nên một hình ảnh hoàn toàn khác cho website, liệu nó có mang lại lợi ích hay sẽ phá hỏng thiết kế website của bạn?

Ảnh động xuất hiện trên website từ khá lâu trước đây. Đầu tiên là những file .gif với những hình ảnh di động và các video. Mục đích ban đầu của việc sử dụng ảnh động chủ yếu để trang trí hoặc làm cho website sống động hơn. Tuy nhiên, ngày nay, bạn đã có thể sử dụng hiệu ứng ảnh động để cải thiện điều hướng trong thiết kế website thương mại điện tử của bạn. Không lâu trước đây, tất cả các yếu tố động và các hiệu ứng trên website đều được tạo ra với sự giúp đỡ của công nghệ Flash. Tất nhiên, đó là công nghệ mang tính cách mạng trong thời gian đó, mặc dù có khá nặng và làm tăng thời gian tải của website.

Ngày nay, ảnh động được tạo ra với việc sử dụng JavaCript và CSS, bằng cách này các yếu tố ảnh động sẽ nhẹ hơn, ít ảnh hưởng tới website và quan trọng hơn là khả năng cải thiện trải nghiệm người dùng. Sử dụng ảnh động trong thiết kế website chuyên nghiệp hiện nay vẫn còn khá phổ biến. Tuy nhiên sử dụng thế nào cho hiệu quả hợp lý và liệu chúng có mang lại lợi ích như mong muốn hay không thì lại là một vấn đề gây tranh cãi.

Ảnh động trong thiết kế website? Nên hay không nên?

Mục đích của việc sử dụng ảnh động trong thiết kế website

Ảnh động đã trở nên khá quen thuộc. Khi chúng ta mở ra hình ảnh không đứng yên mà có những chuyển động nhẹ. Thực ra ảnh động xuất hiện trong thiết kế website từ khá lâu. Và vài năm trở lại đây nó được sử dụng nhiều hơn. Mục đích của việc này là làm cho web sinh động hơn, thêm đẹp mắt và đẹp mắt hơn. Và cũng không thể không kể đến mục đích thu hút sự chú ý của người dùng và khuyến khích họ hành động tức mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ. Cũng có những ảnh động giúp người dùng có những trải nghiệm mới mẻ, thú vị và giúp nâng cao nhận thức cho họ.

Có website dạng kể chuyện cũng sử dụng hiệu ứng lắc để đăng nhập tài khoản người dùng. Trước đây ảnh động được tạo ra với sự giúp đỡ của Flash. Ngày nay người ta dùng Javascript và CSS nhờ đó ảnh nhẹ hơn. Và một phong cách mới đó là ảnh động được thiết kế theo phong cách Material Design, phong cách thiết kế dựa trên đường nét đơn giản với những mảng màu đậm đối lập. Ảnh động kiểu này hiện đang được sử dụng nhiều nhất.

Ảnh động trong thiết kế website? Nên hay không nên?

Những điều cần biết khi sử dụng ảnh động

Ảnh động bên cạnh các mặt tích cực nói trên cũng có nhiều mặt tiêu cực kèm theo. Chưa biết nó có sức tác động tới đâu đối với khách hàng nhưng sự thực làm nó làm cho tốc độ load web trở nên chậm chạp. Đây là nhân tố khiến khách hàng truy cập web thấy khó chịu.

Cùng với đó ảnh động quá dài cũng gây khó chịu cho người dùng, hoặc làm họ mất tập trung vào mục đích chính là mua sắm hay tìm kiếm thông tin.

Hãy nhớ rằng ảnh động chỉ là phương tiện chứ không phải là mục đích chính của website. Vì thế bạn nên cân nhắc khi sử dụng và không nên lạm dụng quá nhiều.

Và không phải trong lĩnh vực gì bạn cũng nên sử dụng ảnh động. Đối với một số web cần tạo ra sự tươi vui mới mẻ bạn có thể cân nhắc lựa chọn. Nhưng đối với những web cần tạo ra sự nghiêm túc, chín chắn thì bạn không nên lạm dụng nó.

Bất cứ nhân tố nào sử dụng khi thiết kế web bạn cũng cần cân nhắc kỹ. Khách hàng thường chỉ dựa vào yếu tố đẹp mắt để yêu cầu. Tuy nhiên đơn vị thiết kế website cần có những tư vấn hữu ích để tốt nhất cho sự hoạt động của website. Hãy đến với dịch vụ thiết kế website của Thiết Kế Web Số chúng tôi để được tư vấn và chăm sóc tốt nhất.

Ảnh động trong thiết kế website? Nên hay không nên?

10 cách tạo ảnh GIF, ảnh động online miễn phí không cần cài phần mềm

Đóng góp bởi Nguyễn Thị Phương

Bạn muốn tạo những ảnh GIF (ảnh động) đáng yêu, độc đáo nhưng không biết cách tạo như thế nào, vậy bạn hãy theo dõi bài viết này để biết được 10 cách tạo ảnh GIF, ảnh động online miễn phí không cần cài phần mềm giúp bạn có thể tạo được những bức ảnh đầy thú vị nhé!

I. Lợi ích

II. 10 cách tạo ảnh GIF, ảnh động trực tuyến miễn phí

1. GIFHY

2. Imgur

3. GIFS

4. EzGIF

5. Imgflip

6. Madeagif

7. GIFPAL

8. FreeGifMaker

9. GIFUP

10. Gickr

10 cách tạo ảnh GIF, ảnh động online miễn phí không cần cài phần mềm

Bài viết được thực hiện trên laptop Acer. Bạn có thể thao tác tương tự trên các dòng máy tính khác có chạy hệ điều hành Windows và macOS

Ảnh GIF là một dạng ảnh động ngắn được xoay chuyển như một video dưới định dạng tập tin hình ảnh bitmap cho các hình ảnh dùng ít hơn 256 màu sắc khác nhau cho mỗi khung hình. Ảnh này thường không có âm thanh và được phát lặp lại. Khi tạo ảnh GIF, bạn phải nén dữ liệu lại và truyền tải qua một đường truyền lưu lượng nhỏ.

I. Lợi ích

Tự do sáng tạo nên những ảnh GIF độc đáo và thú vị.

Ai cũng có thể tạo ảnh GIF hoặc chia sẻ những ảnh GIF với mọi người.

Dễ dàng cắt những đoạn ngắn trong video bạn thích để tạo thành ảnh GIF.

Tạo nên những câu nói, biểu cảm đặc sắc thông qua ảnh GIF.

II. 10 cách tạo ảnh GIF, ảnh động trực tuyến miễn phí

1. GIFHY

GIPHY cho bạn tự do sáng tạo nên những ảnh GIF bằng những biểu tượng cảm xúc, đoạn video của chính bạn hoặc bạn có thể sử dụng những nhãn dán, hình ảnh, biểu tượng cảm xúc mà GIPHY có sẵn. Ngoài ra, tại GIPHY bạn cũng có thể lựa chọn những ảnh GIF theo các danh mục chủ đề mà bạn thích.

Ưu điểm:

Tổng hợp nhiều ảnh GIF theo chủ đề cho bạn.

Cung cấp những ảnh GIF hot đang được nhiều người dùng sử dụng.

Tự do sáng tạo nên các ảnh GIF theo sở thích cá nhân.

Sử dụng những biểu tượng cảm xúc, video ngắn của bạn hoặc có sẵn của GIPHY.

Lưu lại ảnh GIF về máy với chất lượng cao.

Nhược điểm:

Chưa được hỗ trợ nhiều công cụ chỉnh sửa ảnh GIF.

Ngôn ngữ mặc định khi sử dụng bằng tiếng Anh.

Link cho bạn truy cập: GIPHY

2. Imgur

Imgur tổng hợp những ảnh GIF thú vị và đáng yêu hoặc các hình ảnh thông thường cho bạn tìm kiếm và lựa chọn. Ngoài ra, bạn cũng có thể tự sáng tạo cho mình những ảnh GIF độc đáo thông qua hình ảnh, các đoạn video có sẵn.

Ưu điểm:

Bạn có thể dùng hình ảnh, video của mình để tạo nên ảnh GIF nhanh chóng.

Xem những ảnh GIF, meme đáng yêu và thú vị.

Tìm kiếm và lựa chọn được những ảnh GIF độc đáo hot nhất hiện nay.

Có thể up ảnh của bạn lên ở chế độ riêng tư hoặc công khai.

Lưu lại hình ảnh sắc nét có chất lượng cao.

Nhược điểm:

Các hình ảnh GIF có sẵn được sử dụng hầu như là tiếng Anh.

Các biểu tượng cảm xúc có sẵn chưa được đa dạng.

Link cho bạn truy cập: Imgur

3. GIFS

GIFS cho bạn sáng tạo nên những ảnh GIF độc đáo bằng những công cụ có sẵn, bạn có thể chèn thêm trạng thái, biểu tượng cảm xúc, cắt ảnh, chọn màu sắc, tùy chỉnh hình ảnh theo mong muốn. Hoặc bạn cũng có thể tham khảo và tạo dựng ảnh GIF dựa trên các ảnh GIF có sẵn trên hệ thống.

Ưu điểm:

Bộ công cụ chỉnh sửa đầy đủ và chuyên nghiệp.

Cung cấp sẵn những hình ảnh cho bạn tham khảo.

Cung cấp sẵn nhiều biểu tượng cảm xúc đáng yêu.

Bộ lọc và hiệu ứng phong phú.

Lưu lại được những ảnh GIF đầy sáng tạo.

Giao diện sử dụng đơn giản.

Nhược điểm:

Bộ kho ảnh GIF còn hạn chế cho người dùng tham khảo.

Link cho bạn truy cập: GIFS

4. EzGIF

EzGIF chuyên về các công cụ chỉnh sửa ảnh GIF cho người dùng, tại đây bạn có thể tự do sáng tạo ảnh GIF bằng các video, hình ảnh. Bạn còn có thể tạo hiệu ứng, cắt, thêm văn bản, nén ảnh GIF của bạn dễ dàng và hoàn toàn miễn phí.

EzGIF

EzGIF

Ưu điểm:

Bộ công cụ chỉnh sửa ảnh GIF đầy đủ cho người dùng.

Chuyển các đoạn video thành ảnh GIF nhanh chóng.

Hiệu ứng và bộ lọc đa dạng.

Giao diện trực quan, đơn giản và dễ sử dụng.

Lưu lại ảnh GIF có chất lượng cao và full HD.

Nhược điểm:

Dung lượng ảnh GIF chỉ có tối đa là 80M cho mỗi ảnh GIF của người dùng sử dụng.

Link cho bạn truy cập: EzGIF

5. Imgflip

Imgflip là một diễn đàn cho phép người dùng chia sẻ những hình ảnh, ảnh GIF độc đáo, bạn có thể trực tiếp lưu lại những hình ảnh bạn thích hoặc chia sẻ chúng về trang của bạn. Ngoài ra, trên trang này, bạn cũng xem được hết những lượt tương tác khi hình ảnh được đăng tải (lượt xem, lượt vote, bình luận,...). Tại Imgflip bạn cũng có thể sáng tạo ảnh GIF theo mong muốn cá nhân bằng những công cụ, biểu tượng cảm xúc,... có sẵn.

Ưu điểm:

Cung cấp nhiều biểu tượng cảm xúc thú vị và độc đáo.

Tham khảo được nhiều hình ảnh từ mọi người ở khắp thế giới.

Bộ công cụ chỉnh sửa ảnh đa dạng và phong phú.

Tạo ảnh GIF từ các đoạn video của bạn.

Tương tác và chia sẻ hình ảnh của bạn đến với mọi người.

Tìm kiếm và lựa chọn các hình ảnh theo những chủ đề khác nhau.

Nhược điểm:

Giao diện sử dụng bằng tiếng Anh nên khó khai thác được hết các chức năng, công cụ khi người dùng chỉ am hiểu tiếng Việt.

Link cho bạn truy cập: Imgflip

6. Madeagif

Madeagif cho phép bạn tạo ảnh GIF từ 6 nguồn khác nhau, bạn có thể chọn tạo ảnh từ hình, Youtube, Facebook, video, webcam hoặc upload trực tiếp. Các công cụ chỉnh sửa đa dạng và sử dụng đơn giản, giúp cho bạn sáng tạo được nên những bức ảnh GIF độc đáo và thú vị hơn. Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo và tải về các ảnh GIF có sẵn theo từng chủ đề khác nhau.

Ưu điểm:

Tạo ảnh GIF được từ 6 nguồn khác nhau.

Sử dụng các biểu tượng cảm xúc độc đáo.

Tham khảo những ảnh GIF có sẵn.

Giao diện sử dụng đơn giản cho người dùng.

Nhược điểm

Hạn chế sử dụng những năng, công cụ thú vị khi người dùng không tạo tài khoản

Link cho bạn truy cập: Makeagif

7. GIFPAL

GIFPAL cho bạn chọn hình ảnh của mình có sẵn từ thư viện hoặc chụp ảnh trực tiếp của bạn để tạo ảnh GIF nhanh chóng. Với bộ công cụ chỉnh sửa ảnh GIF độc đáo cho người dùng, bạn có thể lựa chọn các kích thước ảnh, biểu tượng cảm xúc có sẵn để thêm vào ảnh GIF và tham khảo các kiểu tạo ảnh GIF có sẵn từ GIFPAL.

 GIFPAL

Ưu điểm:

Sáng tạo ảnh GIF bằng những hình ảnh của bạn dễ dàng.

Bộ công cụ chỉnh sửa ảnh đa dạng.

Lựa chọn phong cách tạo ảnh GIF theo chủ đề có sẵn.

Giao diện sử dụng đơn giản.

Nhược điểm:

Nhiều tính năng ẩn khiến cho người dùng khó khai thác được hết.

Link cho bạn truy cập: GIFPAL

8. FreeGifMaker

FreeGifMaker cho bạn tạo ảnh GIF nhanh từ hình ảnh có sẵn của bạn hoặc bạn có thể lựa chọn tạo ảnh GIF từ các đoạn video để tạo hiệu ứng cho GIF, tạo GIF xoay chuyển dễ dàng. Với các công cụ đa dạng để chỉnh sửa ảnh, bạn còn có thể lựa chọn các ảnh GIF có sẵn từ FreeGifMaker để sử dụng và hoàn toàn được miễn phí!

FreeGifMaker

Ưu điểm:

Tạo ảnh GIF từ các chủ đề khác nhau.

Bộ công cụ chỉnh sửa và tạo ảnh GIF đầy đủ.

Có sẵn nhiều hiệu ứng thú vị cho bạn sử dụng.

Cung cấp cho bạn nhiều ảnh GIF có sẵn.

Tham khảo những ảnh GIF độc đáo khác.

Giao diện sử dụng đơn giản và hoàn toàn miễn phí.

Nhược điểm:

Dễ xảy ra lỗi trong quá trình tải ảnh lên.

Link cho bạn truy cập: FreeGifMaker

9. GIFUP

GIFUP có bộ công cụ chỉnh sửa hình ảnh GIF đầy đủ cho người dùng sử dụng, bạn có thể chèn thêm những đoạn video, văn bản hoặc những cảm xúc đáng yêu vào dễ dàng. GIFUP có giao diện đơn giản, bạn có thể sử dụng nhiều cách để tạo nên ảnh GIF từ các danh mục.

GIFUP

Ưu điểm:

Sáng tạo ảnh GIF bằng những hình ảnh hoặc video của bạn.

Công cụ chỉnh sửa ảnh đa dạng.

Cung cấp nhiều biểu tượng cảm xúc độc đáo.

Tham khảo các kiểu tạo ảnh GIF có sẵn.

Nhược điểm:

Màu sắc giao diện khá nổi, chói mắt.

Link cho bạn truy cập: GIFUP

10. Gickr

Gickr cho bạn tạo ảnh GIF từ thư viện hình ảnh của mình, từ Youtube, Flickr, Picasa,... Bạn có thể tùy chỉnh kích thước của hình từng ảnh theo mong muốn. Gickr có giao diện dễ sử dụng cho bạn và hoàn toàn miễn phí!

Gickr

Ưu điểm:

Bạn có thể tạo tối đa được 3 ảnh cùng lúc.

Bộ công cụ chỉnh sửa ảnh GIF phong phú.

Hỗ trợ lấy ảnh được từ nhiều nguồn.

Giao diện sử dụng đơn giản.

Nhược điểm:

Khi tạo ảnh GIF, bạn buộc phải thêm từ 2 ảnh trở lên mới có thể chỉnh sửa được.

Ảnh động trong thiết kế website - những điều có thể bạn chưa biết

Sử dụng ảnh động là một trong những xu hướng phổ biến của nhiều thiết kế website hiện nay. Tuy nhiên không ít những băn khoăn và hoài nghi về xu hướng này. Liệu rằng chúng có mang đến lợi ích thực sự. Cùng đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé.

 1. Những điều chưa biết về ảnh động trong thiết kế website.

Thực tế, ảnh động đã xuất hiện từ vài năm trước trên mỗi website doanh nghiệp. Nó được biết đến đầu tiên với tư cách là những file .gif được tạo lên từ những hình ảnh di động và các video. Mục đích chủ yếu của việc sử dụng ảnh động là để trang trí hoặc làm cho trang web sống động hơn.

Những điều chưa biết về ảnh động trong thiết kế website

Thời điểm hiện tại, mục đích của việc sử dụng ảnh động đã vượt xa so với dự định ban đầu mà nó muốn hướng đến, đó là cải thiện điều hướng trong thiết kế website. Điều đó được giải thích một cách cụ thể nó được sử dụng để điều hướng các danh mục lớn, thu hút sự chú ý của khách hàng đến các chi tiết quan trọng từ đó giúp họ đưa ra quyết định lựa chọn các yếu tố cần thiết. Cùng với đó nó còn được dùng để hướng dẫn người sử dụng trên các website hoặc thậm chí khuyến khích họ mua hàng. Yếu tố ảnh động cùng sự tương tác tốt giữa website và người dùng sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận cho việc bán hàng, kinh doanh dịch vụ.

Một ưu điểm nữa của việc sử dụng ảnh động là nó đặc biệt hữu ích trong các website được thiết kế theo xu hướng kể chuyện, nó giúp người dùng biết được mình nên làm gì tiếp theo và nhanh chóng đưa đưa ra sự lựa chọn.

Với sự xuất hiện của hàng loạt các xu hướng thiết kế website, ảnh động ứng dụng kỹ thuật Material Design - một phong cách thiết kế dựa trên đường nét đơn giản với những mảng màu nổi bật giúp tăng đô linh hoạt của các đối tượng đồ họa. Thông qua đó mang đến cho người dùng những trải nghiệm mới mẻ, nâng cao nhận thức với đối tượng.

2. Những điểm cần lưu ý khi sử dụng ảnh động.

Ảnh động được xem là một yếu tố giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng nhưng đó cũng có thể là một trong những nguyên nhân khiến cho khách hàng rời bỏ bạn bởi nó khiến tốc độ tải trang bị chậm lại nhất là đối với các website được thiết kế thời điểm trước, khi ứng dụng công nghệ Flash. Khi sử dụng ảnh động bạn phải đảm bảo rằng nó không gây bất lợi cho trải nghiệm người dùng trên website. Bên cạnh đó, bạn cũng đừng để ảnh động trong thời gian quá dài có thể gây ra sự khó chịu cho mỗi khách hàng hoặc làm họ mất tập trung trong việc mua sắm, tìm kiếm thông tin trên website. Vì vậy, hãy nhớ rằng sử dụng ảnh động khi cần thiết, đừng nên quá lạm dụng nó vào bất cứ nội dung nào trên website. Suy nghĩ và đưa ra lựa chọn đúng đắn để có một website hoàn hảo.

 Đó là những điều mà bạn nên hiểu rõ khi sử dụng ảnh động trên website doanh nghiệp của mình để tạo ra hiệu quả hoàn hảo nhất. Cần tư vấn và hỗ trợ về thiết kế website hãy liên hệ với chúng tôi Bigweb - dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp ngay hôm nay.

Một số điều cần lưu ý khi thiết kế GIF

Đối với tôi, sản phẩm GIF thu hút phải có tính liên tục mượt mà và diễn ra vô tận với đa dạng các chuyển động.

Chúng ta đang sống trong một thế giới mà tần suất các cuộc hội thoại và trò chuyện diễn ra trên mạng ngày càng tăng, đồng thời định dạng GIF bắt đầu xuất hiện nhiều hơn. Chúng xuất hiện ở mọi lĩnh vực, từ việc thể hiện văn hóa đến chiến dịch quảng cáo. Đối với thế hệ nhà thiết kế và lập trình viên sắp tới, việc trang bị kiến thức về đồ họa chuyển động và cách tạo nên một tác phẩm GIF hoàn chỉnh là vô cùng thiết yếu.

Một tệp GIF hoàn hảo có thể mang lại cảm giác tươi mới và sôi động, hoặc chậm rãi, mượt mà, tùy thuộc vào những yếu tố cấu thành. Điều cốt lõi ở đây là bạn phải hiểu được yếu tố nào góp phần tạo nên tệp GIF thật bắt mắt kèm theo ngôn ngữ thiết kế thích hợp với thông điệp muốn truyền tải.

Có vài nguyên tắc và công cụ cần lưu ý để hỗ trợ quá trình thuần thục kĩ năng tạo GIF. Bên dưới là 9 chia sẻ hữu ích về cách làm việc với GIF từ các studio hàng đầu cũng như những freelancer chất lừ .

1. Hãy tạo cảm giác bắt mắt

Với sự ứng dụng ngày càng cao của mạng xã hội, không mấy ngạc nhiên khi xu hướng ứng dụng GIF vào quảng cáo ngày càng gia tăng. “Sử dụng GIF để viết nội dung trên mạng xã hội là một cách tuyệt vời nếu nó được ứng dụng hợp lý,” Tom Grant, nhà thiết kế tại Fiasco Design ở Bristol chia sẻ.

Ông coi GIF như một công cụ thu hút sự chú ý, khiến cho những chi tiết tưởng chừng như vô tri trở nên vô cùng bắt mắt và hữu ích.

Thiết kế của Fiasco bao gồm những tệp GIF sôi động

dành cho Thế vận hội Rio 2016.

Fiasco Design tạo nên những tệp GIF vô cùng sống động dành cho Thế vận hội Rio năm 2016, kết hợp gam màu rực rỡ với tần số chuyển động nhanh và typeface tương thích trong hầu hết các kích cỡ.

2. Cân bằng kích thước để dễ dàng chia sẻ trên mạng

Nhà thiết kế cần tuân theo vài nguyên tắc để có được phần GIF phù hợp cho platform mạng xã hội. “Khó khăn chính là điều chỉnh sao cho kích cỡ của chúng không vượt quá giới hạn của mỗi platform,” James Curran, senior editor tại công ty sản xuất quốc tế Partizan chia sẻ. “Tumblr là môi trường khá khắt khe vì giới hạn chỉ có 2 MB (bây giờ là 3 MB), vì thế đôi khi tôi cần phải uyển chuyển một chút để điều chỉnh kích thước tập tin.”

Ngoài ra còn có những nguyên tắc khác khi tạo GIF. Đầu tiên, hãy tích hợp bảng màu. Tránh sử dụng gradient vì bạn sẽ gặp phải một vài khó khăn như phần shading thô kệch hoặc kích thước tệp quá lớn. Độ phân giải bán trong suốt cũng là điều nên tránh bởi yếu tố này cần được chỉnh 100% trong suốt hoặc tối hoàn toàn – đây là một số điều cần lưu ý để tránh những sai lầm đáng tiếc.

3. Luôn thiết kế với tư duy ứng dụng trên điện thoại

Dù mỗi trang web có cách ứng dụng GIF theo từng cách khác nhau, đa số nhà thiết kế đều đồng quan điểm rằng không nên có quá nhiều phần GIF cỡ lớn chạy cùng lúc trong một trang. Curran đề nghị sử dụng rollover để tránh các chuyển động quá chậm và điều chỉnh hoạt họa ở một tốc độ hợp lý.

Bạn cần phải ghi nhớ một vài loại thiết bị chứa GIF. Lời khuyên từ Curran là lúc nào cũng thiết kế với tư duy trên màn hình nhỏ: “Hãy giữ cho mọi thứ thật đơn giản và đậm nét để chúng phối hợp thật nhịp nhàng trên mọi loại thiết bị.“

Russell Etheridge, một thành viên trong đội ngũ sáng tạo Animade, ưa chuộng thiết kế dạng hình vuông. “Hầu hết các GIF của chúng tôi đều ở dạng hình vuông và nếu cần thì sẽ cắt chỉnh phù hợp. Đồng thời, bạn có xu hướng lướt qua nội dung trên các trang mạng xã hội bằng điện thoại, vì thế sẽ tốt hơn nếu thiết kế vừa vặn khung hình vuông bởi dạng hình ảnh hẹp sẽ cho cái nhìn tốt hơn.“

Đối với tệp GIF Olympops phía trên, Etheridge đã ứng dụng khung 4:3, nó đều có thể được cắt chỉnh thành hình vuông hoặc video khung 16:9 chuẩn mực.

4. Tạo tính liên kết xuyên suốt

Nhà thiết kế người Pa-ri Valentin Adam làm việc tại Playground Paris có một góc nhìn khác về GIF, đó là tổng thể gồm các thành phần liên tiếp chuyển động không ngừng: “Thật thú vị khi tạo ra một tác phẩm hoạt họa dài 2 giây chuyển động không ngừng, mỗi giai đoạn lại cho ta cái nhìn trông thật khác lạ.”

Curran đồng quan điểm với ý tưởng trên và ủng hộ ý tưởng về GIF theo quan điểm liên tiếp thay vì là một đoạn chuyển động nhỏ có điểm bắt đầu và kết thúc xác định. “Hãy kể một câu chuyện diễn ra trong mạch chuyển động liên tiếp ấy,” ông chia sẻ. “Tôi nghĩ rằng quan điểm này sẽ khiến mọi người gắn bó với GIF lâu hơn.“

Tác phẩm GIF của James Curran khiến ông trở nên nổi tiếng.

Nếu phần hoạt họa quá ngắn, hãy giới hạn phần lặp lại không quá 3 lần rồi kết thúc hoàn toàn – Nick Lewis, nhà thiết kế và lập trình front end tại Fiasco Design.

Tuy nhiên, nếu thiết kế tệp GIF cho các platform mạng xã hội như Twitter, bạn không cần phải lo lắng quá nhiều bởi tính năng built-in chỉ chạy GIF khi chúng vào trong tầm mắt.

Cuối cùng, quan trọng là bạn cần phải tạo ra mạch liên kết thật mượt mà và cần tránh phạm phải lỗi sau: “Khung hình cuối cùng trùng khớp phần đầu sẽ tạo ra một khoảng lặng nhỏ, khiến bạn có cảm giác trùng lặp 2 lần và mạch liên kết sẽ không được mượt mà,” Etheridge nói. “Hãy chắc rằng bạn lược bỏ yếu tố này vào giai đoạn cuối.”

 5. Trang bị công cụ phù hợp

Đối với đại đa số các nhà thiết kế, việc thuần thục Photoshop là yếu tố quan trọng để tạo ra GIF hoàn chỉnh. Curran đề nghị bạn nên lượn lờ vài vòng trên Youtube để biết được một vài phần mềm quan trọng: “Một khi nắm bắt được kiến thức cơ bản, bạn có thể biết cách áp dụng những nguyên tắc ấy để tạo ra sản phẩm ưng ý.“

Grant cũng khuyên mọi người nên tham khảo qua CodePen: “Nơi đây là nguồn cảm hứng dạt dào, môi trường để bạn học hỏi và sáng tạo với code, dù là dân nghiệp dư hay chuyên gia.”

Để tạo ra những sản phẩm có độ phức tạp cao hơn, After Effects là sự lựa chọn của đa số dân thiết kế. “Phần mềm hỗ trợ tính năng kiểm soát chuyển động và điều chỉnh thời gian cũng như tạo ra phần hoạt họa sống động hơn,” Lewis bật mí.

Nếu bạn đang tìm kiếm nơi để rèn giũa kĩ năng sử dụng After Effects, hãy thử qua phần hướng dẫn tạo GIF của Curran ở đây, bao gồm phần Nhập môn hoạt họa với After Effects và tổng hợp 50 hướng dẫn sử dụng After Effects online dành cho bạn.

Việc xuất file trực tiếp dưới dạng GIF là hoàn toàn khả thi, tuy nhiên Lewis khuyên rằng bạn nên xuất định dạng video trước: “Cách làm này sẽ khiến mọi thứ dễ dàng hơn và thu nhỏ kích cỡ của tệp.”

6. Khởi đầu với những gì đơn giản

Chúng ta sẽ dễ bị choáng ngợp trước vô vàn lựa chọn khác nhau. “Bởi có quá nhiều thứ cần phải cân nhắc, dẫn đến nhiều thử nghiệm và nghiên cứu cần được thực hiện. Nó có thể tốn gấp đôi thời gian để tạo ra một tệp GIF liền mạch hoàn chỉnh,” nhà thiết kế tại Melbourne – Ellen Porteus chia sẻ.

Lời khuyên từ cô là hãy thật đơn giản: “Hãy bắt đầu với một vài chi tiết để hiểu được nguyên tắc vận hành, từ đó dần dần xây dựng lên những điều phức tạp hơn.”

Valentin Adam (hay còn Playground Paris)

xây dựng portfolio cá nhân bằng cách tạo GIF

mỗi ngày trong thời gian một tháng.

Adam đã biết cách thuần thục kĩ năng đơn giản hóa mọi thứ trong lúc mở rộng phần portfolio GIF của mình. “Trong đầu tôi lúc nào cũng đinh ninh rằng mình phải tạo ra thật nhiều chuyển động hỗn tạp đầy những điều ngớ ngẩn và điên rồ, tuy nhiên để điều này được khả thi, tôi phải làm GIF mỗi ngày – một phần để tránh làm quá mọi thứ lên,” ông giải thích.

Ông thực hiện thử thách này trong vòng 1 tháng bằng cách đăng tải GIF liên tục trên trang Instagram cá nhân. Thông qua việc ứng dụng đa dạng các thủ thuật, ông đã có thể rút ngắn thời gian làm việc trung bình của mình xuống còn khoảng 1 tiếng đồng hồ.

7. Biến một chiếc video thành GIF

Tạo GIF không phải là tính chất trực thuộc của một nhà minh họa – bạn có thể tải bất kì một video nào vào Photoshop và biến nó thành một tệp GIF. Đối với những ai đang còn hơi “gà” về kĩ năng Photoshop, Grant khuyên bạn nên bắt đầu với Giphy, một phương pháp khá đơn giản và không tốn phí để phân tách video thành các khung hình nhỏ lẻ.

“Tôi không thật sự sử dụng hệ thống hoạt họa theo khung hình trong Photoshop, bởi các phần nhỏ của một video mang tính trực giác quá cao,” Etheridge nhận xét. “Nếu đang trong quá trình làm đồ họa, tôi sẽ sử dụng After Effect và xuất video qua Photoshop trước khi chuyển đổi dạng tệp tin.”

Tuy nhiên, ông cũng chỉ ra rằng nếu bạn tạo GIF từ một video, việc có được sự mượt mà liên tiếp sẽ khó khăn hơn nhiều, và quá trình chọn màu sắc phù hợp cũng gian nan không kém.

8. Mọi người đều phải truy cập được

Để đảm bảo nội dung được truyền đến nhiều người dùng hơn, nhà lập trình cần phải cân nhắc tính tiếp cận và quy chuẩn trang web. “Hoạt họa trên trang web nên được ứng dụng để cải thiện trải nghiệm,” Grant nói.

Ông khuyên rằng chúng ta nên diễn tả hoạt họa và GIF bằng con chữ để chúng có thể tiếp cận nhiều người dùng/khán giả hơn. Đồng thời điều này cũng giúp tránh những yếu tố chuyển động quá nhanh để phù hợp với những đối tượng nhạy cảm về hình ảnh.

Nhà đồng sáng lập Animade, James Chamber, đồng ý rằng tính tiếp cận cần phải được xây dựng từ ban đầu: “Những điều cơ bản như gắn nhãn cho hình ảnh hoặc GIF cần phải thực hiện ngay từ đầu.“

Ông cũng chia sẻ rằng đối với hoạt họa dạng vector, sử dụng inline SVG có thể cải thiện đáng kể mức độ tiếp cận. Nói một cách đơn giản, SVG là một dạng hình ảnh gốc XML dành cho đồ họa 2 chiều nhằm hỗ trợ tính tương tác và hoạt họa. “Theo góc nhìn tính tiếp cận, inline SVG chứa nhiều thông tin hơn khi so sánh với nhãn mác trống, do đó chúng sẽ được trình duyệt đọc hiểu dễ dàng hơn,” ông giải thích.

Đối với những trang web nặng về hoạt họa, Chambers khuyên là nên kết hợp SVG và ứng dụng gắn nhãn ARIA. Người dùng sẽ tương tác khá nhiều với HTML, nhưng ARIA có thể cung cấp nhiều nội dung và tương tác hơn. ARIA không tác động đến cách bố trí và hoạt động của những chi tiết trên trình duyệt – nó chỉ hoạt động với vai trò của một nhân tố phụ. Đây thật sự là một công cụ hữu hiệu cho dân thiết kế web.

9. Khám phá điều mới lạ

Tại sao GIF lại trở nên thông dụng đến như vậy? Đối với nhiều nhà thiết kế, chúng là phương thức truyền tải sáng tạo mới mẻ. “Tôi nghĩ rằng một phần là bởi người dùng GIF chủ yếu là đối tượng còn trẻ, khách hàng sẽ thích thú với những nội dung độc lạ hơn,” Curran nói.

 “Dù lý do là gì chăng nữa, các nhãn hàng sẽ ưa chuộng nhà sáng tạo với GIF mới lạ hơn là theo cách truyền thống. GIF thường nằm trong các dự án nhỏ với ngân sách eo hẹp, đây là phương pháp ít rủi ro hơn để nhãn hàng có thể thử nghiệm vài điều khác biệt.“

Thiết kế GIF của Ellen Porteus dành cho Quantcast.

Porteus nhận định rằng: “Tất cả đều dựa vào cách tận dụng sự linh hoạt của phương tiện truyền thông. Minh họa theo phương pháp truyền thống cũng hay, nhưng GIF có thể rất thu hút, mang lại cảm giác vui tươi và thể hiện sự tinh tế. Đối với tôi, sản phẩm GIF thu hút phải có tính liên tục mượt mà và diễn ra vô tận với đa dạng các chuyển động.“

Yếu tố nào làm nên một sản phẩm GIF hoàn hảo, trực giác là điều cần để tâm đến. “Điều quan trọng là bạn phải hiểu được các nguyên tắc hoạt họa cơ bản, nắm bắt nhịp điệu và khả năng nảy ra ý tưởng,” Curran kết luận. “Bản thân tôi vẫn tự trau dồi những điều như vậy sau hơn 10 năm làm hoạt họa!”

Ảnh động trong thiết kế website - những điều có thể bạn chưa biết

1. Những điều chưa biết về ảnh động trong thiết kế website.

Thực tế, ảnh động đã xuất hiện từ vài năm trước trên mỗi website doanh nghiệp. Nó được biết đến đầu tiên với tư cách là những file .gif được tạo lên từ những hình ảnh di động và các video. Mục đích chủ yếu của việc sử dụng ảnh động là để trang trí hoặc làm cho trang web sống động hơn.

Những điều chưa biết về ảnh động trong thiết kế website

Thời điểm hiện tại, mục đích của việc sử dụng ảnh động đã vượt xa so với dự định ban đầu mà nó muốn hướng đến, đó là cải thiện điều hướng trong thiết kế website. Điều đó được giải thích một cách cụ thể nó được sử dụng để điều hướng các danh mục lớn, thu hút sự chú ý của khách hàng đến các chi tiết quan trọng từ đó giúp họ đưa ra quyết định lựa chọn các yếu tố cần thiết. Cùng với đó nó còn được dùng để hướng dẫn người sử dụng trên các website hoặc thậm chí khuyến khích họ mua hàng. Yếu tố ảnh động cùng sự tương tác tốt giữa website và người dùng sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận cho việc bán hàng, kinh doanh dịch vụ.

Một ưu điểm nữa của việc sử dụng ảnh động là nó đặc biệt hữu ích trong các website được thiết kế theo xu hướng kể chuyện, nó giúp người dùng biết được mình nên làm gì tiếp theo và nhanh chóng đưa đưa ra sự lựa chọn.

Với sự xuất hiện của hàng loạt các xu hướng thiết kế website, ảnh động ứng dụng kỹ thuật Material Design - một phong cách thiết kế dựa trên đường nét đơn giản với những mảng màu nổi bật giúp tăng đô linh hoạt của các đối tượng đồ họa. Thông qua đó mang đến cho người dùng những trải nghiệm mới mẻ, nâng cao nhận thức với đối tượng.

2. Những điểm cần lưu ý khi sử dụng ảnh động.

Ảnh động được xem là một yếu tố giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng nhưng đó cũng có thể là một trong những nguyên nhân khiến cho khách hàng rời bỏ bạn bởi nó khiến tốc độ tải trang bị chậm lại nhất là đối với các website được thiết kế thời điểm trước, khi ứng dụng công nghệ Flash. Khi sử dụng ảnh động bạn phải đảm bảo rằng nó không gây bất lợi cho trải nghiệm người dùng trên website. Bên cạnh đó, bạn cũng đừng để ảnh động trong thời gian quá dài có thể gây ra sự khó chịu cho mỗi khách hàng hoặc làm họ mất tập trung trong việc mua sắm, tìm kiếm thông tin trên website. Vì vậy, hãy nhớ rằng sử dụng ảnh động khi cần thiết, đừng nên quá lạm dụng nó vào bất cứ nội dung nào trên website. Suy nghĩ và đưa ra lựa chọn đúng đắn để có một website hoàn hảo.

Đó là những điều mà bạn nên hiểu rõ khi sử dụng ảnh động trên website doanh nghiệp của mình để tạo ra hiệu quả hoàn hảo nhất. Cần tư vấn và hỗ trợ về thiết kế website hãy liên hệ với chúng tôi Danangweb - dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp ngay hôm nay.

5 LỜI KHUYÊN CHO VIỆC THIẾT CÁC HÌNH ẢNH ĐỘNG HOÀN HẢO

By Tom Dennis 23 Tháng Sáu 2016

Thời gian chuyển tiếp giữa các ảnh động như thế nào là phù hợp, dưới đây là năm bí quyết hàng đầu giúp nâng cao khả năng thiết kế ảnh động của bạn.

Animation ngày càng phổ biến và ít tốn kém để thực hiện, nhu cầu sử dụng ảnh động cũng nhiều hơn.

Thậm chí nếu công việc của bạn có liên quan đến nghệ thuật Vẽ Graffiti hoặc vẽ bút chì, bạn nên học một số kỹ năng thiết kế ảnh động sẽ hỗ trợ tuyệt vời cho công việc của bạn.

Các nhà thiết kế ảnh động hàng đầu chia sẻ bí quyết của họ để đảm bảo mọi dự án thiết kế ảnh động đạt hiệu quả cao nhất.

01. Viết bản tóm tắt (Brief)

Bạn đang làm việc trên một ảnh động trừu tượng hay một nhân vật có tính cách phức tạp, bạn cần phải có ý tưởng về chuỗi ảnh động của bạn sẽ diễn ra như thế nào và phác thảo ra ý tưởng ban đầu của bạn. Michael Lester cho rằng: “Bất kỳ kịch bản hoặc hình ảnh động nào, nếu không có thuyết minh hay phụ đề, thì phải được được giải thích bằng chú thích kèm theo, giống như một câu chuyện,”. Hãy thử viết một tóm tắt cơ bản, gói gọn các chi tiết cốt lõi về hình ảnh động của bạn.

02. Phối cảnh

Từ kịch bản của bạn, sự chuẩn bị tiếp theo là để phối cảnh. Chia nhỏ diễn biến câu chuyện của bạn thành những chuỗi ảnh động chính. Thêm phần ghi chú về

những gì nhân vật của bạn sẽ làm và làm thế nào. Ông Iain Acton nói rằng “Nếu bạn đang tập trung vào việc kể lại diễn biến câu chuyện, hãy nhớ rằng người xem chỉ có thể tập trung vào một việc tại một thời điểm “. “Hãy chắc chắn rằng bạn đang dẫn dắt người xem qua những hình ảnh chuyển động của mình.”

03. Tài liệu tham khảo

Khi phối cảnh, hãy liên tưởng đến bất kỳ tài liệu tham khảo bạn đã xem qua. Đây có thể là hình ảnh động đã có sẵn và thể hiện được cảm giác bạn muốn đạt được – hoặc thậm chí là cảnh quay sự chuyển động của các nhân vật và động vật.

Tập trung vào chụp những chuyển động một cách đáng tin cậy và thực tế.

Ông Hans-Christoph Schultheiss nói rằng: “Thời gian chuyển tiếp và sự am hiểu về chuyển động là điều cần thiết để tạo ra hình ảnh động tốt”;

“Thiên nhiên là một nguồn tài nguyên vô cùng phong phú về chuyển động. Nhự sự di chuyển của động vật là một ví dụ điển hình. Có rất nhiều tài liệu tập hợp về sự chuyển động này trên internet”.

04. Thời gian rất quan trọng

‘Bẫy thời gian’ là nguyên nhân gây khó khăn của các dự án thiết kế ảnh động: nếu chuyển động miệng lip-synch hay chuyển động của nhân vật quá ‘linh động’ sẽ khiến cho các ảnh không được tự nhiên và khó thuyết phục khán giả. Bộ sưu tập các bí quyết thực hiện ảnh động của Richard William có cả một chương về đồng bộ lip-synch và chuyển động của nhân vật.

Các gợi ý tốt nhất là suy nghĩ về nơi mà các âm thanh phát ra pha trộn với nhau và tạo ra các chuỗi hoạt động một cách chi tiết, hãy suy nghĩ về thời gian phát ra những từ và cụm từ hơn là từng ký tự đơn lẻ.

05. Suy nghĩ về quá trình chuyển tiếp

Các nhà thiết kế Animation không bao giờ giải quyết quá trình chuyển đổi từ một cảnh này sang cảnh khác, hay sự di chuyển nhân vật, và nó có thể là một rào cản đầu tiên để thực hiện – tuy nhiên vẫn có một số phương pháp giúp thực hiện dễ dàng hơn. Michael Lester cho biết. “Khoảng thời gian chuyển đổi giữa các ảnh động phải đồng bộ và tương tự nhau”, “Đặt các ảnh cạnh nhau và suy nghĩ về cách bạn có thể thực hiện sự chuyển tiếp từ ảnh này đến ảnh khác”.

Ông nói tiếp “Trong đó những yếu tố nào giúp chuyển tiếp sang ảnh khác và sẽ chuyển tiếp như thế nào? Những yếu tố nào có thể bỏ qua và những yếu tố mới nào bạn muốn dề cập đến Đó là một tiến trình rất tốt để bắt đầu thực hiên và sẽ cung cấp bạn một kỹ năng quan trọng để khám phá”.

Ảnh gif là gì? Làm thế nào để tạo và sử dụng GIF đơn giản?

Ngay cả khi bạn không hiểu được định nghĩa ảnh GIF thì chắc hẳn bạn cũng đã thấy nó đâu đó trên các nền tảng mạng xã hội. Với việc sử dụng nó để làm meme của giới trẻ đã góp phần cho GIF ngày càng phát triển trong những năm gần đây.

Ảnh gif là gì? Làm thế nào để tạo và sử dụng GIF đơn giản?

Mục Lục              

Ảnh GIF là gì?

Tại sao GIF lại được sử dụng phổ biến?

Ảnh GIF được sử dụng để làm gì?

Đồ họa web và logo

Memes và hình ảnh động trực tuyến

Cách sử dụng ảnh GIF

Các công cụ tạo ảnh GIF tốt nhất

Công cụ edit GIF của Wevideo

Tạo GIF online với Canva

Công cụ Lumen5

Ưu và nhược điểm của ảnh GIF

Ưu điểm

Nhược điểm

Xây dựng website tối ưu hóa hình ảnh với GoWEB

Với các tính năng hỗ trợ nhà bán hàng

Kết luận

Ảnh GIF là gì?

GIF là viết tắt của cụm từ Graphics Interchange Format, nó là một dạng hình ảnh động không có âm thanh được CompuServe phát triển vào năm 1987 với mục đích trao đổi và truyền tải những hình ảnh qua đường truyền có lưu lượng nhỏ.

Đây là một định dạng tập tin hình ảnh bitmap cho những bức ảnh dưới 256 màu sắc khác nhau cho mỗi khung hình. GIF là sản phẩm của việc nén dữ liệu bảo toàn, làm cho hình ảnh có kích thước nhỏ đi mà không làm giảm chất lượng hình ảnh.

Tại sao GIF lại được sử dụng phổ biến?

Mặc dù xuất hiện từ rất lâu nhưng mức độ phổ biên của ảnh GIF chỉ mới phát triển trong những năm gần đây và trở thành tiêu điểm nhờ vào các nền tảng Internet, và sự phát triển của các ứng dụng nhắn tin, với sự lan truyền văn hóa meme của giới trẻ đã làm cho GIF trở nên phổ biến như hiện tại.

Tại sao GIF lại được sử dụng phổ biến?

Đã có rất nhiều người muốn thay thế định dạng GIF nhưng đều thất bại, điển hình là định dạng APNG (PNG động) phát triển bởi Mozilla được tạo ra với mục đích thay thế GIF vào 10 năm trước. Vậy với những nguyên nhân dưới đây là yếu tố mà GIF tồn tại tới bây giờ:

Xuất hiện trên nhiều trình duyệt khác nhau: Hầu hết mọi trình duyệt hiện nay đều hỗ trợ tệp GIF trong một thời gian dài.

HTML không hỗ trợ video: Trước khi HTML5 ra đời vào năm 2014, tiêu chuẩn của HTML trước đó không hỗ trợ video, chính vì vậy việc chia sẻ ảnh GIF dễ dàng hơn. Nhiều trang web sử dụng Plugin Flash của Adobe cho video nhưng Flash không hoạt động trên thiết bị di động như iPhone.

Dễ dàng tạo GIF: Hiện nay có rất nhiều trang web và các ứng dụng có thể tạo GIF và một số phần mềm chỉnh sửa hình ảnh hiện này cũng có thể sử dụng để tạo GIF.

Ảnh GIF được sử dụng để làm gì?

GIF được thiết kế để hiển thị các hình ảnh và hoạt ảnh đơn giản. Nhưng GIF được sử dụng cụ thể để làm gì?

Đồ họa web và logo

Vì có số lượng màu hiển thị hạn chế nên ảnh GIF không được tạo ra để chứa ảnh chất lượng cao. Thay vào đó, GIF phù hợp hơn với đồ họa và biểu trưng có các đường và cạnh sắc nét và tương đối ít màu sắc.

Xem thêm: Quy trình thiết kế Logo thương hiệu chuyên nghiệp trong kinh doanh

Memes và hình ảnh động trực tuyến

Bạn sẽ thường xuyên bắt gặp các ảnh GIF động vô tận trên các trang web và nền tảng mạng xã hội. Các GIF tạo ra những hiệu ứng sách lật bằng cách chưa một nội dung hình ảnh liên quan, tạo ấn tượng về video.

Nhưng chúng không có bất kỳ âm thanh nào và có xu hướng có độ phân giải thấp. GIF cũng là một cách phổ biến để đăng các meme trực tuyến, các clip hài hước được người dùng mạng xã hội lan truyền.

Cách sử dụng ảnh GIF

Thường GIF sẽ được sử dụng như biểu tượng cảm xúc, bạn có thể nhanh chóng thể hiện phản ứng cảm xúc của mình khi lời nói không phù hợp. GIF giúp bạn truyền đạt cảm xúc thay cho biểu cảm gương mặt bạn, thông qua các biểu cảm mà GIF đang thể hiện.

 

Ngày nay, trên các trang mạng xã hội đều hợp tác với những trang web lưu trữ ảnh và tạo ảnh GIF nên bạn không cần tải bất cứ hình ảnh nào về máy, hiện nay trên bàn phím điện thoại cũng có tích hợp sẵn các tính năng này.

Dưới đây là cách tốt nhất để tìm kiếm và sử dụng GIF

Chức năng tìm kiếm GIF: Hiện nay, hầu hết các trang web mạng xã hội đều có thanh tìm kiếm GIF tích hợp như Facebook Messenger, Instagram, Zalo… Công cụ này hoạt động trực tiếp với các trang web như GIPHY hoặc Imgur và khiến GIF dễ sử dụng như biểu tượng cảm xúc.

Sao chép liên kết: Các trang web lưu trữ ảnh như GIPHY, Imgur, Gifycat có các công cụ như. Chỉ cần tìm GIF bạn muốn sử dụng và nhấn nút copy link, sau đó dán liên kết vào nơi muốn sử dụng GIF. Trên hầu hết các trang web, GIF sẽ hoạt động tự động.

Sử dụng Gboard: Google Keyboard cho Android, iPhone và iPad có chức năng GIF tích hợp cho phép bạn sử dụng GIF ở mọi nơi, ngay cả trong tin nhắn văn bản.

Các công cụ tạo ảnh GIF tốt nhất

Công cụ edit GIF của Wevideo

Wevideo là một bộ công cụ để sáng tạo với đa chức năng, bao gồm các tính năng như: Chỉnh sửa video, đồ họa, tạo GIF, hiệu ứng màn hình xanh, phát lại màn hình, lồng tiếng cho video, tạo hiệu ứng đặc biệt, điều chỉnh tốc độ phát của video, thêm tiêu đề và nhiều tùy chỉnh khác.

WeVideo là trình chỉnh sửa video trực tuyến dễ dùng cho người mới bắt đầu. Bạn không cần có kinh nghiệm để tạo ra video chất lượng cao. Wevideo cung cấp các mẫu văn động, màn hình và rất nhiều tính năng và hiệu ứng dễ sử dụng.

Tạo GIF online với Canva

Canva là website chuyên dùng để thiết kế hình ảnh, infographic, logo, video, GIF…với bộ công cụ kéo thả rất tiện lợi. Bạn có thể dễ dàng tải lên các nội dung riêng của mình và chỉnh sửa chúng mà không cần dùng đến nhiều phần cùng lúc như: Adobe Photoshop, Adobe After Effect, Camstudio…

Nếu bạn đã đọc và tìm hiểu về công cụ Photoshop nhanh qua các phím tắt trong Photoshop và cảm thấy nó hơi phức tạp và vẫn chưa thiết kế ra được một ấn phẩm nào vì nó phức tạp, thì với Canva việc thiết kế sẽ dễ dàng hơn.

Công cụ Lumen5

Lumen5 được biết đến là trình tạo video với tích hợp các công cụ mạnh mẽ để sản xuất các nội dung truyền thông. Đây là phần mềm dựa trên đám mây, bạn có thể sử dụng nó trên bất cứ trình duyệt nào, chỉ cần có Internet ổn định.

 Bạn có thể thoải mái chỉnh sửa video theo ý muốn của mình. Bằng cách điều chỉnh các tính năng và thêm vào các file phương tiện như hình ảnh, video, tạo GIF, edit GIF… thậm chí là nội dung tải lên của riêng bạn.

Xem thêm: Top các app chỉnh ảnh đẹp bạn nên dùng trong kinh doanh

Ưu và nhược điểm của ảnh GIF

Tìm hiểu về những ưu điểm và nhược điểm của GIF trước khi chọn định dạng tệp này cho hình ảnh của bạn.

Ưu và nhược điểm của ảnh GIF

Ưu và nhược điểm của ảnh GIF

Ưu điểm

Những hình ảnh GIF thiếu đi sự tinh tế mà chúng bù đắp bằng tốc độ và tác động. Các GIF được tạo ra nhanh chóng mà không cần yêu cầu quá nhiều bí quyết kỹ thuật và có thể lan truyền trên các trang web, mạng xã hội dưới dạng meme.

Việc giới hạn màu sắc trên GIF sẽ giúp giữ cho kích thước của tệp tương đối nhỏ. Điều này giúp các GIF được tải lên các trang web nhanh chóng hơn. Các file GIF tự hào có một tính năng được gọi là nén không mất dữ liệu. Điều này có nghĩa là chất lượng hình ảnh của họ không giảm khi dữ liệu của họ được nén.

Nhược điểm

Với định dạng GIF chỉ được hỗ trợ bảng màu với 256 màu, nên việc hình ảnh có thể có độ phân giải thấp hoặc thậm chí hơi mờ.

Bởi vì chúng sử dụng nhiều hình ảnh, các File GIF động đôi khi có thể khó quay lại và chỉnh sửa. Mặc dù GIF thường nhỏ và tải nhanh, nhưng kết nối internet chậm có thể làm chậm trễ hoặc ảnh hưởng tiêu cực đến sự xuất hiện của chúng trên trang web.

GIF, SGV, JPG, JPEG hoặc PNG và WebP là những định dạng hình ảnh được sử dụng nhiều nhất cho website. Tham khảo từng định dạng sẽ giúp bạn hiểu thêm về ưu điểm và nhược điểm của các định dạng hình ảnh. Hiểu được từng định dạng ảnh bạn sẽ dùng đúng các hạng mục ảnh trên website của mình.

Có thể nói rằng hình ảnh được ví như đồ họa trực tuyến. Tất cả mọi website đều có hình ảnh để mô phỏng cho sản phẩm, bài viết và dịch vụ. Những hình ảnh này giúp website tối ưu hóa SEO và đạt sự tín nhiệm hơn với google. Chọn đúng định dạng phù hợp với từng nhiệm vụ hiển thị của ảnh sẽ mang đến chất lượng tốt hơn.

 Xây dựng website tối ưu hóa hình ảnh với GoWEB

GoSELL được biết đến là phần mềm quản lý bán hàng đa kênh hiệu quả nhất hiện nay. Không chỉ vậy GoSELL còn giúp các doanh nghiệp xây dựng website chuyên nghiệp, tối ưu hóa chi phí, tối ưu hóa hình ảnh doanh nghiệp với giao diện website chuyên nghiệp, hoạt động một cách hiệu quả nhất.

Xây dựng website tối ưu hóa hình ảnh với GoWEB

Với GoWEB các doanh nghiệp có thể sở hữu một website với tốc độ tải nhanh, giao diện đẹp mắt, có thể tùy ý thêm code để chỉnh sửa giao diện theo ý muốn. Sở hữu kho giao diện phong phú với bố cụ được thiết kế thân thiện, mang tính thẩm mỹ cao nhưng vẫn đảm bảo tính chuyên nghiệp.

Website của bạn được thiết kế tương thích trên mọi loại thiết bị (máy tính bàn, máy tính bảng, điện thoại…) giúp website của bạn sẽ được Google đánh giá là trang web thân thiện và tăng thứ bậc cho trang web của bạn khi tìm kiếm trên Google với tính năng SEO.

Với các tính năng hỗ trợ nhà bán hàng

Cung cấp đa dạng hình thức thanh toán và vận chuyển cho bạn tham khảo và lựa chọn, tối ưu trải nghiệm cho người dùng.

Đồng bộ quản lý đa sàn với các trang kênh bán hàng nổi tiếng như: Shopee, Lazada, TikTok Shop… để quản lý các thông tin bán hàng một cách dễ dàng.

Sở hữu cả những tiện ích quản lý sản phẩm, đơn hàng, khách hàng và tất cả thông tin liên quan đến cửa hàng của bạn một hiệu quả và tối ưu nhất.

Quản lý chi nhánh dễ dàng chỉ trên một trang quản trị tiện lợi trong việc kiểm soát hàng hóa, hạn chế thất thoát, tiết kiệm chi phí quản lý.

Tích hợp các công cụ hỗ trợ marketing online miễn phí giúp theo dõi hành vi khách hàng chi tiết và chính xác, tạo cơ sở xây dựng thành công các chiến dịch Marketing và Remarketing nhắm đúng đối tượng mục tiêu.

Thỏa sức sáng tạo các chiến dịch ưu đãi, khuyến mãi để giữ chân, gia tăng giá trị vòng đời của khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới.

Ngoài ra, GoSELL còn cung cấp đa dạng các giải pháp hỗ trợ bán hàng online tiến bộ bậc nhất hiện nay như: GoAPP (app bán hàng) , GoPOS (bán hàng tại quầy), GoSOCIAL (kinh doanh mạng xã hội), GoLEAD (tạo landing page), GoCALL (xây dựng hệ thống chăm sóc khách hàng) được xem là giải pháp toàn diện cho tất cả các nhà kinh doanh, tạo ra trải nghiệm mua sắm đồng nhất và hoàn hảo cho mỗi đối tượng khách hàng.

Kết luận

Qua bài viết trên, GoSELL mong rằng bạn đã hiểu được ảnh GIF là gì, cũng như làm thế nào để sử dụng GIF một cách tối ưu nhất. Nếu bạn đang có nhu cầu xây dựng một website tối ưu hình ảnh thì đừng ngại ngần mà hãy liên hệ ngay với chúng tôi để vấn đề được giải quyết nhé!

 Nâng tầm sức sáng tạo và biến các thiết kế của bạn thành ảnh GIF động chất lượng cao với công cụ thiết kế GIF online của Canva.

Công cụ thiết kế GIF - Ảnh chính

Thể hiện ý tưởng bằng ảnh GIF

Cho dù bạn đang duyệt Internet hay sử dụng các ứng dụng nhắn tin, có rất nhiều ảnh GIF ở mọi nơi. Chúng là cách thú vị để thể hiện sự sáng tạo và cá tính của bạn, hay thậm chí là gửi phản hồi trực tuyến. Tạo ảnh GIF cũng là một cách tuyệt vời để thu hút sự chú ý của khán giả và khiến họ ngạc nhiên.

Với Canva, sức sáng tạo của bạn không có giới hạn. Thư viện rộng lớn của chúng tôi bao gồm các mẫu thiết kế đẹp và chuyên nghiệp phù hợp với cá tính, thẩm mỹ và sở thích của bạn. Khi bạn đã sẵn sàng chia sẻ thiết kế của mình với mọi người, hãy làm cho thiết kế nổi bật hơn nữa bằng cách tải xuống dưới dạng GIF chất lượng cao để khán giả của bạn thưởng thức.

Cách tạo ảnh GIF

Bắt đầu với Canva

Tạo GIF, ngay cả khi bạn không có tài khoản Canva bằng cách truy cập trực tiếp vào công cụ tạo GIF. Bạn vẫn có thể đăng ký tài khoản Canva miễn phí bất kỳ lúc nào bằng cách sử dụng email hoặc tài khoản Facebook và lưu ảnh GIF để sử dụng nhiều lần hoặc chỉnh sửa ảnh trong tương lai.

Tạo thiết kế của bạn

Khám phá các tính năng

Tạo hiệu ứng động cho thiết kế

Tải xuống và chia sẻ

Tạo ảnh GIF miễn phí

Nổi bật nhờ hiệu ứng ảnh động ấn tượng

Tạo chuyển động cho mọi trang, văn bản và thành phần trong thiết kế tùy chỉnh với tùy chọn hiệu ứng động của Canva để bạn có thể sáng tạo với các thiết kế của mình và thu hút nhiều sự chú ý hơn. Làm nổi bật những ý tưởng lớn bằng các chuyển động bắt mắt giúp thiết kế của bạn nhấp nháy, bật hoặc trượt trên màn hình. Áp dụng các hình ảnh động miễn phí và cao cấp để mang đến sự tinh tế đầy thú vị cho ảnh GIF của bạn.

Thư viện thành phần thiết kế đầy phong phú

Tìm nhãn dán tĩnh và động, hình minh họa và các thành phần đồ họa khác để bổ sung cho thiết kế của bạn. Bổ sung đồ thị và biểu đồ vào bố cục của bạn và thêm hiệu ứng động để làm cho báo cáo của bạn hấp dẫn hơn. Bộ sưu tập khổng lồ các thành phần thiết kế của chúng tôi sẽ giúp bạn tạo ảnh GIF hoàn hảo với chuyển động đầy sức sống.

Dễ dàng kéo và thả các thành phần thiết kế

Bạn thấy thành phần thiết kế mà bạn thích? Thêm thành phần thiết kế vào bố cục của bạn bằng cách dùng công cụ kéo và thả dễ sử dụng của chúng tôi. Với Canva, khả năng sáng tạo của bạn là vô hạn. Bạn có thể sử dụng ảnh GIF của mình như một ảnh đồ họa cho trang mạng xã hội hoặc một quảng cáo trực tuyến giúp cải thiện tương tác với khán giả. Tải xuống thiết kế của bạn và chia sẻ với cả thế giới.

Câu hỏi thường gặp

Tôi có thể chuyển video của mình thành dạng GIF không?

Chắc chắn rồi! Bạn có thể tạo bất kỳ thiết kế nào, ngay cả video, thành GIF động. Tải lên video của bạn hoặc chọn từ một trong các mẫu video của chúng tôi và tùy chỉnh video theo cách bạn muốn. Khi bạn đã hài lòng với thiết kế của mình, hãy nhấp vào nút Tải xuống, nhấn vào nút thả xuống và chọn tùy chọn định dạng GIF.

Làm cách nào để điều chỉnh kích thước ảnh GIF cho phù hợp với các nền tảng mạng xã hội khác nhau?

Tôi có thể thêm các tùy chọn tùy chỉnh nào khác vào ảnh GIF của mình?

12 nguyên tắc chuyển động trong animation

image - 12 nguyên tắc chuyển động trong animation

7 mẫu Card Visit đẹp được ưa chuộng nhất

Những lỗi cơ bản trong thiết kế newbie dễ mắc phải và cách khắc phục

3 bước để làm nổi bật chủ thể trong nhiếp ảnh

Lộ Trình Học Thiết Kế Đồ Hoạ Bài Bản Và Chuyên Sâu

Tất tần tật về Moodboard!! Bí quyết để "hô biến" ra một chiếc moodboard hoàn hảo

Slab là gì? 12 Fonts chữ slab-serif được ưa chuộng nhất

12 Nguyên tắc chuyển động trong Animation.mov

 1. Nén và giãn (squash & stretch): khi nén và giãn đối tượng không thay đổi dung tích, chỉ thay đổi hình dạng, nhằm tạo khối lượng và sự uyển chuyển trong chuyển động.

2. Sự lấy đà/ chuẩn bị (anticipation): hành động chuẩn bị của nhân vật, giúp khán giả dễ dàng nhận biết nhân vật chuẩn bị làm gì.

3. Dàn cảnh (staging): bằng cách bố trí nhân vật, ánh sáng, bóng đỗ, camera, … nhằm tập trung sự chú ý của khán giả vào nội dung chính mà bộ phim muốn truyền tải.

4. “Thẳng tiến” và “Từng bước” (Straight ahead & Pose to Pose): 2 phương pháp trong quá trình thực hiện 1 cảnh quay. “Thẳng tiến”: thực hiện liên tục từ cảnh này đến cảnh kế tiếp cho đến hết, “Từng bước”: thực hiện các tư thế khóa trước, rồi sau đó hoàn thiện các cảnh trung gian.

5. “Kéo theo” và “Quá đà” (follow through and overlapping action): Khi một bộ phận của cơ thể di chuyển, nó kéo theo sự dịch chuyển của các phần còn lại (vai -> cánh tay -> bàn tay -> ngón tay), cho nên bộ phận làm chủ sẽ dỉ chuyển trước các phần còn lại, đó là “kéo theo”. Khi dừng một chuyển động, không phải tất các các bộ phận đều dừng lại cùng 1 lúc, chúng vẫn giữ chuyển động một lúc rồi mới dừng hẳn, thường là những bộ phận đi kèm của nhân vật (áo quần, nón) hay phần cuối của hành động “kéo theo” (ngón tay)

6. “Vào chậm” và “Ra chậm” (Slow in & Slow out hay Ease in & Ease out): trừ khi bạn quăng cái gì đó dính bẹp vào tường, thì vật đó sẽ dừng ngay lập tức. Còn để dừng 1 chiếc xe đang chạy, 1 quả bóng đang lăn, chúng phải dừng từ từ (dù có loại thắng, phanh xin cỡ nào đi nữa), và hành động di chuyển chậm và dừng hẳn đó là “Ra chậm” (Slow out/ Ease out). Và sau khi dừng, ta không thể bay/ chạy nhanh liền như siêu nhân được, phải nhanh dần, như chiếc xe đang dừng và bắt đầu chạy: dừng -> chậm -> nhanh dần, đó là “Vào chậm” (Slow in/ Ease in)

Một cách dễ nhớ: out = tắt (tiếng Anh), nghĩa là cái gì có out là tắt dần. in = bật/ khởi động, nghĩa là bắt đầu chuyển động.

7. Di chuyển theo đường cong (Arcs): hầu hết các chuyển động của người và động vật đều theo đường cong vì xương người và động vật cấu trúc theo dang hoạt động theo đường kính (khối cầu) xung quanh khớp xương nên không thể chuyển động thẳng từ điểm này đến điểm kia như cái máy được.

8. Hành động phụ (Secondary action): hành đông điểm xuyến cho hành động chính (chứ không lấy đi sự chú ý vào hành động chính) nhằm thêm sự sống cho chuyển động. Ví dụ: vung tay khi nói chuyện, huýt sáo khi đi bộ, …

9. Thời gian (Timing): thời gian và hành động liên hệ mật thiết với nhau, thay đổi thời gian thì hành động thay đổi. Thời gian mô tả sự nhanh hay chậm của chuyển động. Thời gian để nâng một quả tạ tròn lâu hơn việc nâng một quả bóng chuyền với cùng kích thước.

10. Cường điệu (Exaggeration): hành động của nhân vật được phóng đại hơn so với thực tế (đây là điểm mạnh của hoạt hình), càng phóng đại càng mang tính hoạt hình. Tuy nhiên phóng đại quá lại sinh kì quái.

 11. Hình vẽ tốt (Solid Drawing): để có hình vẽ tốt phải hội đủ một số kiến thức về giải phẩu, bố cục, phối cảnh, trọng lượng, sự cân bằng, ánh sáng, bóng đổ, …, những kiến thức này khiến bức vẽ trở nên thú vị và thuyết phục. Ngày nay, nhờ sự hỗ trợ của máy tính, ta không cần phải vẽ, tuy nhiên biết các điều trên vẫn rất hữu ích.

12. Sự lôi cuốn (Appeal): không cần nhân vật phải là người đẹp hay xinh xắn, thậm chí quái vật, kẻ hung ác vẫn có thể lôi cuốn. Điều quan trọng là người xem cảm thấy nhân vật có thực và thú vị, có cá tính.

 3 Cách tạo hình động, ảnh GIF bằng Photoshop đơn giản, chi tiết

Đóng góp bởi Lê Ngọc Đài Trang

Adobe Photoshop là phần mềm chỉnh sửa hình ảnh được nhiều người sử dụng. Thế nhưng ít người biết rằng ngoài việc chỉnh sửa và tạo hình ảnh, Photoshop còn hỗ trợ những tính năng để bạn tạo hình động, ảnh GIF chuyên nghiệp. Bài viết sẽ hướng dẫn bạn cách tạo hình động, ảnh GIF bằng Photoshop trên máy tính một cách chi tiết.

I. Lợi ích

II. Tạo bằng các layer trên Photoshop

III. Tạo ảnh động từ folder ảnh có sẵn

IV. Tạo GIF từ video

hình động, ảnh GIF bằng Photoshop trên máy tính chi tiết

Bài viết được thực hiện trên máy tính Acer Aspire 5, hệ điều hành Windows 10 và trên phiên bản Adobe Photoshop CS6. Bạn có thể thực hiện tương tự các thao tác trên các máy tính chạy hệ điều hành Windows, macOS và trên các phiên bản khác của Adobe Photoshop.

Ảnh GIF là một dạng ảnh động ngắn, những hình ảnh GIF sử dụng bitmap với những ảnh dùng ít hơn 256 màu cho mỗi khung hình. Đặc điểm của định dạng này chính là nén dữ liệu lại và truyền tải qua một đường truyền lưu lượng nhỏ

I. Lợi ích

Truyền tải thông tin sinh động rõ hơn đến người xem.

Tạo sự hấp dẫn và thu hút người xem.

Tóm tắt nội dung video ngắn ngọn.

II. Tạo bằng các layer trên Photoshop

Bước 1: Tạo Layer

Chuẩn bị sẵn các hình layer ảnh để tạo ảnh động, lưu ý là mỗi layer là mỗi hình ảnh khác nhau.

Tạo ảnh động từ đầu trên Photoshop 1

Bước 2: Tạo Frame (khung) cho ảnh động

Chọn Window trên thanh công cụ trên cùng > Chọn Timeline > Chọn Create Frame Animation.

Tạo Frame (khung) cho ảnh động

Ban đầu mặc định số khung frame sẽ là 1. Ta sẽ phải tạo thêm số frame bằng với số layer hiện đang có để làm ảnh động bằng cách click vào mục Duplicates selected frames.

Tạo ảnh động từ đầu trên Photoshop 2

Bước 3: Sắp xếp layer đúng vị trí ở frame vừa tạo.

Sau khi có số lượng frame phù hợp, ta tiến hành điều chỉnh sự xuất hiện của các frame bằng cách điều chỉnh các con mắt bật/tắt các layer ở từng frame xuất hiện.

Tạo ảnh động từ đầu trên Photoshop 3

III. Tạo ảnh động từ folder ảnh có sẵn

Bước 1: Bỏ tất cả ảnh bạn muốn tạo ảnh động vào 1 thư mục.

Bước 2: Chọn File > Scripts > Load Files into Stack.

Tạo ảnh động từ folder ảnh có sẵn 1

Khi cửa sổ Load Layers hiện ra, chọn Browse để chọn và mở những file ảnh của Bước 1, rồi click OK. Thao tác này sẽ nhập các file ảnh bạn đã chọn vào từng lớp riêng lẻ.

Tạo ảnh động từ folder ảnh có sẵn 2

Bước 3: Mở bảng điều khiển Timeline bằng cách chọn Window > Chọn Timeline > Chọn Create Frame Animation.

Tạo ảnh động từ folder ảnh có sẵn 3

Bước 4: Chọn menu Timeline (biểu tượng mũi tên xổ xuống ở góc trên bên phải khung Timeline), nhấp vào Make Frames From Layers.

Tạo ảnh động từ folder ảnh có sẵn 4

 Bước 5: Để thay đổi khoảng thời gian cho từng khung hình, trước tiên vào menu Animation/Timeline và chọn Select All Frames.

Tạo ảnh động từ folder ảnh có sẵn 5

Bước 6: Nhấp vào mũi tên bên dưới mỗi khung ảnh để thiết lập khoảng thời gian cho từng khung. Ở bước trên ta đã chọn tất cả các khung nên chúng sẽ được thiết lập khoảng thời gian giống nhau.

Nếu bạn muốn đặt thời gian cho từng khung, bạn bỏ chọn tất cả và bắt đầu đặt thời gian cho từng khung. Ngoài mốc thời gian cho sẵn, bạn cũng có thể chọn Other để đặt khoảng thời gian thích hợp.

Tạo ảnh động từ folder ảnh có sẵn 6

Bước 7: Bạn chọn mũi tên được khoanh trong đường vẽ màu đỏ để chọn số lần ảnh động lặp lại. Để ảnh lặp lại mãi không ngừng bạn chọn Forever. Để ảnh lặp lại theo số lần bạn muốn, bạn chọn số lần ảnh sẽ lặp lại. Ngoài số lần mặc định, bạn chọn Other để điều chỉnh số lần theo ý muốn.

Tạo ảnh động từ folder ảnh có sẵn 7

Bước 8: Chọn nút mũi tên để xem thử ảnh động vừa làm.

Tạo ảnh động từ folder ảnh có sẵn 8

Bước 9: Khi bạn đã hài lòng với ảnh động vừa làm, bạn hãy lưu ảnh động này lại. Nhấp vào File > Save for Web, chọn định dạng cần lưu là GIF, thay đổi các tùy chọn khác của ảnh nếu cần và chọn Save để lưu ảnh.

Tạo ảnh động từ folder ảnh có sẵn 9

IV. Tạo GIF từ video

Bước 1: Mở Photoshop và nhấp vào File  > Chọn Import > Chọn Video Frames to Layers.

Tạo GIF từ video 1

Bước 2: Chọn file video của bạn và nhấp vào Open.

Tạo ảnh động từ video 2

Bước 3: Thiết lập các tùy chỉnh.

Nếu muốn chọn cả video để chuyển thành GIF, chọn From Beginning to End.

Nếu muốn muốn chọn một phần trong Video để chuyển thành GIF, chọn Selected Range Only và sử dụng bảng điều khiển để chọn phạm vi.

Để giảm kích thước của GIF càng nhiều càng tốt, bạn cũng có thể giới hạn số lượng frame. Ví dụ, nếu bạn chọn Limit to every và để nó ở 2 frame, điều đó có nghĩa là Photoshop sẽ xóa mọi frame khác khỏi video.

Chọn hộp Make Frame Animation.

Nhấp OK.

Thiết lập các tùy chỉnh.

Bước 4: Lưu file GIF vừa tạo. Chọn File > Chọn Save for Web.

tạo gif từ video 4

Bước 5: Đặt định dạng lưu là GIF và thiết lập các tùy chỉnh khác. Nhấn Save để lưu GIF.

Tạo GIF từ video 5

Xem thêm:

2 cách sửa lỗi mất, ẩn thanh công cụ trong Adobe Photoshop đơn giản

Cách xuất ảnh (export ảnh) trong Lightroom trên điện thoại và máy tính

8 mẹo sử dụng Adobe Illustrator giúp thiết kế nhanh chóng, đơn giản

Trên đây là bài viết hướng dẫn cách tạo hình động, ảnh GIF bằng Photoshop trên máy tính. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn tạo ra những bức ảnh động, ảnh GIF nhanh chóng nhất. Chúc các bạn thành công!

Animation Là Gì? Những Điều Bạn Cần Biết Khi Bắt Đầu Chinh Phục Ngành Animation

Bạn yêu thích các thước phim quảng cáo Animation và mong muốn trở thành chuyên gia trong lĩnh vực này? Vậy Animation là gì và phải bắt đầu học từ đâu để chinh phục ngành này?

Ngành Animation là con đường đầy khó khăn nhưng kết quả ngọt ngào khi nhìn thấy những sản phẩm của mình sẽ khiến bạn đồng ý chấp nhận mọi thử thách.

Hãy cùng khám phá ngay những kiến thức cần thiết để theo đuổi sự nghiệp trong ngành Animation qua bài viết sau nhé!

Mục Lục

Animation là gì?

Nguồn gốc của ngành Animation

Công việc Animation là làm gì?

8 loại Video Animation phổ biến

Animation Truyền thống/ 2D Animation

3D Animation

Stop Motion Animation

Rotoscope Animation

Đồ họa chuyển động (Motion Graphics)

Typography Animation

Claymation

Cut-Out Animation

Ứng dụng của Animation trong doanh nghiệp là gì?

Explainer video (Video giải thích)

Loading page (Trang chờ tải)

Transitions (Hiệu ứng chuyển đổi)

Micro-interaction (Tương tác nhỏ)

Video trên mạng xã hội

Quảng cáo (Ads)

Logo chuyển động

Người mới bắt đầu ngành Animation cần biết điều gì?

Rèn luyện kỹ năng và tư duy thiết kế

Phong cách Animation bạn muốn theo đuổi là gì?

Tham khảo các khóa học, chứng chỉ liên quan

Animation là công việc đòi hỏi thành thạo công cụ kỹ thuật

Rèn luyện kỹ năng và kinh nghiệm qua các dự án

Tạo lập và hoàn thiện Portfolio

Animation là gì?

“Animation” (danh từ) bắt nguồn từ “animate” (động từ), với ý nghĩa: tạo ra sự sống. Animation được biết đến như nghệ thuật diễn hoạt hình ảnh trong các ấn phẩm quảng cáo; các trò chơi điện tử; phim ảnh, v.v.

Điểm đặc biệt của ngành Animation là thông qua các công cụ thiết kế và dựng phim; hình ảnh được xây dựng một cách sống động và di chuyển linh hoạt trên màn ảnh. Hay nói đơn giản hơn, Animation chính là thiết kế chuyển động bằng hình ảnh.

Nguồn gốc của ngành Animation

Tuy vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam, Animation đã trở nên phổ biến và lâu đời trên thế giới, từ những năm cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20.

Animation dần được chú ý nhờ những sản phẩm hoạt hình nổi bật như chuột Mickey của Walt Disney vào những năm 1920.

Nguồn gốc của ngành Animation là gì?

Phân cảnh của bộ hoạt hình Steamboat Willie (1928)

Steamboat Willie (1928) – một trong những tác phẩm đầu tay của nhà Disney, tuy không được lồng tiếng hay có các hiệu ứng âm thanh kèm theo, đây vẫn được coi là một trong những bộ phim về Animation được biết đến rộng rãi nhất tại thời điểm này.

Kế tiếp chuỗi thành công đó, ông tổ của nền công nghiệp hoạt hình thời bấy giờ – Walt Disney cũng cho ra mắt cuốn sách “The Illusions Of Life” (Ảo Giác Của Sự Sống), đặt nền móng cho kỹ thuật tạo dựng nghệ thuật hoạt hình.

Công việc Animation là làm gì?

Animation là công việc rất được ưa chuộng với các bạn trẻ yêu thích hội họa và nghệ thuật hiện nay.

Khác với điện ảnh thuần túy, Animation tạo ra các nét chuyển động không nhờ vào máy quay phim truyền thống mà từ các phương thức khác nhau như hình vẽ tay, vẽ máy (digital art), hình ảnh 3D, cắt giấy, mô hình, v.v…

Công việc Animation là làm gì?

© Animatorisland.com

Và dĩ nhiên, những câu chuyện được tạo nên bởi animation đều dựa trên kịch bản với cốt truyện logic, tuyến nhân vật và các phân cảnh cụ thể. Những người làm công việc này được gọi là Animator.

Theo một báo cáo của U.S. Bureau of Labor Statistics, mức lương trung bình của một nhân viên trong ngành Animation dao động như sau:

 Những con số về lương thưởng này quả là một đông lực rất lớn để bạn theo học Animation ngay từ bây giờ phải không nào?

8 loại Video Animation phổ biến

Tùy vào từng dự án mà bạn có thể lựa chọn các phong cách thiết kế Animation khác nhau. Đi kèm với đó là các yêu cầu kỹ thuật, chi phí, cũng như thời gian đầu tư vào sản phẩm khác nhau. Sau đây là 8 thể loại Animation phổ biến

Animation Truyền thống/ 2D Animation

Animation Truyền thống về cơ bản chính là những gì được kết hợp từ các hình họa dạng phẳng, trên không gian 2D, để tạo chuyển động cho nhân vật và bối cảnh.

Là một trong những kỹ thuật Animation truyền thống và cổ điển nhất, 2D Animation vẫn được khá ưa chuộng khi ứng dụng sản xuất video và phim ảnh, chẳng hạn như hoạt hình, video quảng cáo, v.v. bởi tính thuận tiện và linh hoạt của nó.

Theo kiểu truyền thống, từng khung hình chuyển động của 2D Animation sẽ được vẽ hoàn toàn bằng tay, tiêu tốn khá nhiều thời gian để hoàn thiện sản phẩm.

Định nghĩa Animation Truyền thống/ 2D Animation

Phim hoạt hình 2D Doremon

Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ và công cụ kỹ thuật số ngày nay, quy trình phát triển một video 2D Animation cũng trở nên nhanh chóng và tiện lợi hơn.

Điều này cũng đồng nghĩa với sự phát triển ngày càng tiến bộ của ngành công nghiệp 2D Animation truyền thống. Mà có thể nhìn nhận rõ ràng ở đây chính là sự phổ biến rộng rãi của Anime – thể loại phim hoạt hình Nhật Bản với những cái tên nổi tiếng như Doraemon, Naruto, v.v. hay những bộ phim quen thuộc trên Cartoon Network như Gumball, We’re Bears, v.v.

3D Animation

Sự xuất hiện của 3D Animation như một cuộc cách mạng mới cho ngành này. Vậy 3D Animation là thể loại diễn hoạt gì?

Không chỉ cho phép Animator phát triển các tuyến nhân vật sinh động, từ “thực” cho tới “siêu thực”, 3D Animation còn được ứng dụng mô phỏng cho các thiết kế kiến trúc hay chế tạo sản phẩm mới.

3D Animation là gì?

Thông thường, 3D Animation được sử dụng cho các sản phẩm sáng tạo như phim điện ảnh, quảng cáo tương tác, video thương mại, và chiến dịch marketing.

 Song, đối với những dự án video đơn giản, 3D Animation có vẻ sẽ không hẳn là một lựa chọn lý tưởng bởi kinh phí sản xuất đắt đỏ cũng như cần rất nhiều thời gian để đầu tư.

Stop Motion Animation

Bắt nguồn từ thế kỷ trước, Stop-motion là một trong những thể loại Animation lâu đời nhất mà bạn có thể dễ dàng bắt gặp ở các loạt phim chuyển động cổ điển như Caroline (2009), Shaun the Sheep (2007) (Những chú cừu thông minh), v.v.

Để sản xuất một sản phẩm video stop-motion, bạn cần thiết kế một chuỗi các bức ảnh minh họa cụ thể từng đối tượng nhân vật và xâu nối chúng để tạo cảm giác chuyển động.

Stop Motion Animation

Phân cảnh trong phim Những chú cừu thông minh (2007)

Chi phí sản xuất một video stop-motion không quá khổng lồ với trang thiết bị đơn giản, không quá tân tiến, nhưng vẫn đảm bảo được tính thẩm mỹ cho người xem.

Rotoscope Animation

Rotoscope là một kỹ thuật hoạt hình dùng để vẽ lại các cảnh hình chuyển động, khung hình qua khung hình, để tạo ra chuyển động thực.

Cũng tương tự như Animation truyền thống, loại hình này cũng yêu cầu họa sĩ diễn hoạt lại cảnh phim trên những lớp kính.

Rotoscope Animation

© Studiobinder.com

Thể loại Animation thường dùng trong các trường hợp muốn mang lại cảm giác “chân thực” cho người xem khi nhân vật chuyển động trông có vẻ đang tương tác thật với môi trường xung quanh. Và đương nhiên, kinh phí cho loại hình Animation sẽ rẻ hơn so với việc sản xuất một 3D Video Animation tiêu chuẩn.

Đồ họa chuyển động (Motion Graphics)

So về bản chất, motion graphics – hay đồ họa chuyển động không được phát triển từ nghệ thuật hoạt hình, và định nghĩa của nó cũng khác biệt với Animation, thiên hướng liên quan tới Thiết kế đồ họa (Graphic Design) nhiều hơn.

Tùy vào các loại nội dung muốn truyền tải mà motion graphics được phát triển và sử dụng trong ngành công nghiệp hoạt hình này.

 Thường bạn sẽ dễ bắt gặp các motion graphic animation được ứng dụng trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện, quảng cáo thương nhờ vào quy trình sản xuất không quá phức tạp và mức phí hợp lý.

Đọc thêm: Graphic Design Là Gì? Tổng Quan Về Ngành Thiết Kế Đồ Họa Dành Cho Người Mới

Typography Animation

Tạo chữ chuyển động – đây chính xác là định nghĩa đơn giản, dễ hiểu nhất dành cho Typography Animation (Nghệ thuật chữ chuyển động).

Để ý kỹ, bạn có thể nhận thấy Typography Animation thường được dùng trong các đoạn giới thiệu đầu phim, hay danh đề phim. Ngoài ra, chúng còn xuất hiện ở các dạng video thương mại, thuyết trình, v.v…

Claymation

Thể loại Animation này là gì mà nghe có vẻ lạ đến vậy? Thực chất, Claymation là từ kết hợp giữa Clay (đất sét) và Animation (Hoạt hình diễn hoạt) trong tiếng Anh.

Đây là một loại kỹ thuật Stop-motion Animation sử dụng các mảnh đất sét được nặn và tạo hình như nhân vật, cũng như các đối tượng nền trong phim.

Người sáng tạo nội dung video dưới dạng Claymation sẽ di chuyển hoặc làm biến dạng chúng qua lại giữa các khung hình để tạo chuyển động liên tục.

Claymation là gì?

© Aplusc.tv

Với phong cách trẻ trung, vui tươi và đầy màu sắc độc đáo, Claymation thường được ứng dụng cho sản xuất video hay các bộ phim hoạt hình dành cho trẻ em.

Quá trình sản xuất thể loại Animation cũng rất công phu. Điều này khiến claymation trở nên phù hợp với các dự án ngắn so với các bộ phim dài tập.

Cut-Out Animation

Tương tự như Claymation, Cut-out Animation là một dạng khác của stop-motion.

Tuy nhiên thay vì sử dụng đất sét, Animators sẽ tận dụng vật liệu giấy cắt rời, gắn kết chúng để tạo hình các nhân vật và bối cảnh cho nội dung video.

Cut-Out Animation là gì?

Ứng dụng của Animation trong doanh nghiệp là gì?

Bên cạnh ứng dụng cho việc sản xuất phim và chương trình TV, Animation còn là công cụ đắc lực cho doanh nghiệp trong thời đại số ngày nay.

 Animation có thể giúp nâng cấp thiết kế website/ứng dụng của công ty bạn trở nên sinh động, bắt mắt hơn, cũng như hỗ trợ tạo nên các chiến dịch marketing/marketing kỹ thuật số ấn tượng.

Một số ứng dụng cụ thể của Animation có thể kể đến như:

Explainer video (Video giải thích)

Explainer video chính là các dạng video mang tính giải thích nhằm truyền tải thông tin một cách đơn giản và dễ hiểu đến đối tượng khách hàng mục tiêu, đối tác hoặc nhà đầu tư liên quan.

Nội dung thể hiện qua explainer video thường về thông tin sản phẩm/dịch vụ, quy trình làm việc của một doanh nghiệp, v.v.

Sẽ chẳng ai đủ kiên nhẫn ngồi chờ một trang trắng “trống huơ, trống hoác” tải cả, bạn đồng ý chứ?

Vậy nên, sử dụng Video Animation lúc này đây chính là giải pháp thiết thực giúp bạn “làm hài lòng” và giữ chân những vị khách đang chờ đợi tại website/ứng dụng của mình.

©  WeTransfer

Không những thế, loading page với các diễn hoạt hình ảnh thú vị, sinh động có thể giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro tỷ lệ thoát trang cao, đồng thời thể hiện được cá tinh thương hiệu độc đáo.

Transitions (Hiệu ứng chuyển đổi)

Hiệu ứng chuyển đổi qua Animation sẽ mang lại hiệu ứng thị giác hiệu quả giúp công ty thu hút người dùng tương tác tốt hơn với sản phẩm của mình.

Ví dụ, một chút thay đổi nhỏ trong thiết kế của Drop-Down Menu (Trình đơn thả xuống) cũng tạo nên sự khác biệt đối với trải nghiệm trực quan của người dùng tại ứng dụng/website của bạn.

Micro-interaction (Tương tác nhỏ)

Khái niệm này dùng để mô tả những trải nghiệm nhỏ bên trong một sản phẩm hay vùng bất kỳ của một website, liên quan mật thiết đến thiết kế trải nghiệm người dùng (Thiết kế UX).

Nếu bạn gặp một chút trục trặc trong bản thiết kế giao diện của mình, hãy cân nhắc thêm vào một số tương tác animation nhỏ.

Chẳng hạn như thêm hiệu ứng chuyển động cho các nút kêu gọi hành động (call-to-action) có thể giúp doanh nghiệp gia năng tỷ lệ chuyển đổi cho tính năng của mình.

Video trên mạng xã hội

Với mục tiêu giải trí và xây dựng câu chuyện, video animation chính là công cụ hoàn hảo để doanh nghiệp sáng tạo nội dung tương tác với người dùng, và đương nhiên không thể không đi kèm một yếu tố quan trọng khác….

Phải, đáp án là quảng bá thương hiệu.

Đọc thêm: 7 Bước Cơ Bản Xây Dựng Một Chiến Dịch Social Media Marketing Thành Công

Có vẻ bạn đã quá quen thuộc với các dạng video quảng cáo với các cảnh diễn hoạt cảnh chuyển động rồi đúng không.

Sử dụng Animation trong quảng cáo mang lại lợi thế không hề nhỏ cho doanh nghiệp; giúp tiếp cận khách hàng mục tiêu dễ dàng qua các hiệu quả thị giác thu hút và ấn tượng.

Đọc thêm: Tất Tần Tật Kiến Thức Chuyên Môn Về Marketing Thời Đại Mới 2022

Logo chuyển động

Thứ gì đó với chuyển động sáng tạo, thú vị sẽ khiến bạn “dừng mắt” vào nó lâu hơn. Điều này vô cùng có ích nếu doanh nghiệp có thể tận dụng nó để tăng độ nhận diện thương hiệu.

google animated logo

Ví dụ logo chuyển động của Google

Và trong cuộc chơi này, kỹ thuật Animation chắc chắn là cái tên được xướng lên đầu tiên bởi khả năng thực hiện đơn giản và tính hiệu quả của nó.

Người mới bắt đầu ngành Animation cần biết điều gì?

Rèn luyện kỹ năng và tư duy thiết kế

Mặc dù Thiết kế hình ảnh (Graphic Designer) và làm Animation (Animator) là hai công việc hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, chúng đều có xuất phát điểm như nhau, đó là đòi hỏi bạn phải có những kỹ năng và tư duy cơ bản về thiết kế trực quan.

Đây là những công việc sử dụng hình ảnh để truyền tải thông điệp. Do đó; thật khó có thể bắt đầu nếu bạn không chuẩn bị cho mình hành trang về khả năng thiết kế; tư duy hình ảnh ổn định.

Rèn luyện kỹ năng và tư duy thiết kế để học ngành animation

Trước tiên, hãy tham gia các khóa học thiết kế để được hướng dẫn cách sử dụng công cụ; sắp xếp bố cục và vận dụng màu sắc.

Đừng quên đem theo đó là sự đam mê và kiên nhẫn vì ngành Animation không thể học nhanh trong ngày một ngày hai. Để học Animation và trở nên thành thạo trong nghề; bạn sẽ có thể phải tốn ít nhất 5 – 6 năm học tập và làm việc liên tục.

Phong cách Animation bạn muốn theo đuổi là gì?

Đây là điều cần thiết với những ai làm về nghệ thuật, và ngành Animation cũng không ngoại lệ.

Hãy xây dựng cho mình một phong cách thiết kế riêng và trung thành với nó. Có một số người sẽ phù hợp với phong cách dễ thương và đời thường. Tuy nhiên, số khác thì ngược lại; họ chọn cho mình phong cách hình ảnh có phần cứng nhắc và trừu tượng hơn.

Định hình phong cách thiết kế Animation của riêng mình

Phong cách Animation bạn muốn theo đuổi là gì?

Đừng lo lắng nếu hôm nay bạn vẫn chưa nghĩ ra xu hướng thiết kế phù hợp cho riêng mình. Ở cương vị là một người mới bắt đầu, hãy mạnh dạn trải nghiệm và thử nghiệm qua nhiều thể loại và phong cách sáng tạo.

Từ đó, bạn sẽ biết đâu mới là phong cách dành cho mình và bản thân có thể làm nó tốt nhất.

Tham khảo các khóa học, chứng chỉ liên quan

Đối với một số bạn trẻ, được đào tạo bài bản về ngành học Animation chính là lựa chọn lý tưởng để bước đầu theo đuổi đam mê.

Nếu bạn có đủ kinh phí, hãy thử cân nhắc tham gia nhập học tại các trường đại học có tiếng về ngành Animation, hoặc về Thiết kế và Mỹ thuật nói chung. Thậm chí, bạn cũng có thể nghĩ đến việc đi du học để học hỏi và khám phá chuyên sâu hơn về ngành tại môi trường quốc tế.

Tham khảo các khóa học, chứng chỉ liên quan về ngành animation

Tuy nhiên, đây vốn không phải là điều bắt buộc để trở thành một Animator. Bạn có thể tham gia các khóa học ngắn hạn, hay tự học lấy các chứng chỉ khác để làm đẹp cho bộ hồ sơ của mình.

Một số khóa học có chứng chỉ nổi tiếng trên Internet sẽ giúp bạn xây dựng nền tảng kiến thức về ngành Animation có thể kể đến như sau:

Udemy: Đây là trang web cung cấp rất nhiều khóa học chất lượng với nhiều thể loại, lĩnh vực khác nhau. Bạn sẽ nhận được chứng chỉ sau khi hoàn thành khóa học với mức phí vô cùng hợp lý.

School of Motion: Các khóa học tại đây được thiết kế phù hợp cho từng đối tượng học viên, tùy vào cấp bậc kỹ năng và mục tiêu của họ. Bạn cũng có thể tải rất nhiều tài liệu, tài nguyên bổ ích để rèn luyện kỹ năng Animation; cũng như tương tác, đặt câu hỏi cho các chuyên gia trong quá trình học tập.

Motion Design School: Bên cạnh các khóa học nâng cao có thu phí, bạn vẫn có thể tìm được những khóa miễn phí cho người mới bắt đầu học Animation.

Animation là công việc đòi hỏi thành thạo công cụ kỹ thuật

Không giống như hình ảnh tĩnh đơn thuần là đưa những ý tưởng từ trang giấy lên đồ hoạ máy tính.

 Để có một thước phim Animation chỉnh chu và đẹp mắt; đòi hỏi người làm phải sử dụng nhiều công cụ và thiết bị hỗ trợ. Nó thường mất nhiều thời gian để thao tác trên các phần mềm thiết kế chuyên dụng.

Animation là công việc đòi hỏi thành thạo công cụ kỹ thuật

Nếu có cơ hội, bạn hãy thử tham gia các khóa học ngắn của các trung tâm chuyên đào tạo về ngành Animation để thấy cách họ dựng nên một thước phim và sử dụng các công cụ tạo kỹ xảo như thế nào.

Từ đó, tự mình tìm hiểu; học cách sử dụng trước khi đi xa hơn trên con đường chuyên nghiệp.

Rèn luyện kỹ năng và kinh nghiệm qua các dự án

Bước kế tiếp là gì để bạn có thể phát triển trong ngành Animation này? Cách tốt nhất mà Glints muốn khuyên bạn chính là việc trải nghiệm các dự án công việc thật sự để rèn luyện kỹ năng và mài dũa bản thân.

Hãy tìm cho mình những công việc freelance để thử sức bản thân khi làm việc trong lĩnh vực này. Khám phá nhiều cơ hội việc làm và tích lũy càng nhiều kinh nghiệm các tốt.

Bạn cũng có ứng tuyển vào các vị trí thực tập sinh để có những “cọ xát” đầu tiên với nghề. Hãy bắt đầu từ điểm xuất phát nhỏ để tiến xa hơn với những thành công lớn.

Ngoài ra, hãy thử tìm những người thầy/mentor thực thụ để dẫn dắt bạn phát triển tốt hơn – trở thành một Animator có thực lực và chuyên nghiệp.

Họ cũng có thể giúp bạn mở rộng mối quan hệ và kết nối với những chuyên gia khác trong ngành. Vậy nên, đừng ngại tìm tòi và học hỏi nhé!

Đọc thêm: 5 Lợi Ích Cho Sự Nghiệp Khi Có Một Career Mentor

Tạo lập và hoàn thiện Portfolio

Cuối cùng, sau khi đã có những sản phẩm đầu tay; hãy tạo lập một portfolio cho riêng mình. Với người làm trong ngành Animation nói riêng và Thiết kế nói chung, một portfolio đẹp và đầy đủ thông tin là hành trang không thể thiếu khi ứng tuyển vào các công việc.

Đọc thêm: Bỏ túi bí quyết tạo Portfolio hấp dẫn nhà tuyển dụng

Portfolio của bạn càng được đầu tư và thể hiện được nhiều thành phẩm của bạn, khả năng và tư duy thiết kế của bạn sẽ càng được đón nhận bởi các nhà tuyển dụng, và thậm chí là cả các chuyên gia trong ngành.

 3 cách tạo ảnh động trong photoshop đơn giản, chi tiết nhất

Bạn có biết rằng bạn cũng có thể tạo ảnh động trong photoshop một cách dễ dàng và nhanh chóng không? Để tạo GIF, bạn có thể sử dụng rất nhiều phần mềm khác nhau, trong đó có pts. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn 3 cách tạo ảnh động trong photoshop đơn giản, chi tiết nhất. Hãy cùng theo dõi nhé!

Tại sao nên tạo ảnh động trong Photoshop?

Trước khi tìm hiểu cách tạo ảnh động trong photoshop, bạn cần biết lý do tại sao nên tạo GIF trong phần mềm này. Tạo ảnh động trong photoshop có nhiều lợi ích như là tạo hiệu ứng đa dạng, cũng như phát triển kỹ năng xử lý đồ họa của người thực hiện. Các thao tác tạo ảnh động trong pts lại khá đơn giản nên phù hợp với cả những bạn mới tiếp xúc với thiết kế.

1. Hiệu ứng đa dạng, thỏa sức sáng tạo

Bạn có thể tạo ra nhiều loại ảnh động khác nhau, từ ảnh chuyển động liên tục, lặp lạ, đến ảnh chuyển động theo thời gian, theo chu kỳ hoặc theo điều kiện. Bạn cũng có thể kết hợp nhiều hiệu ứng khác nhau, như xoay, phóng to, thu nhỏ, biến dạng, mờ, sáng tối,… để tạo ra ảnh động sinh động và hấp dẫn.

2. Phát triển kỹ năng xử lý đồ họa

Tạo ảnh động trong photoshop cũng là một cách để bạn rèn luyện và nâng cao kỹ năng xử lý đồ họa của mình. Bạn sẽ được làm quen với các công cụ và chức năng của photoshop, cũng như cách sắp xếp, điều chỉnh và kết hợp các lớp ảnh để tạo ra hiệu ứng mong muốn.

Tạo ảnh động trong photoshop cũng là một cách để bạn rèn luyện và nâng cao kỹ năng xử lý đồ họa của mình

3. Thao tác thiết kế đơn giản

Tạo ảnh động trong photoshop không quá khó khăn hay phức tạp. Bạn chỉ cần có một số kiến thức cơ bản về photoshop và theo dõi các bước hướng dẫn chi tiết mà chúng tôi sẽ cung cấp dưới đây. Bạn cũng có thể sử dụng các nguồn ảnh có sẵn trên mạng hoặc từ video để tạo ra ảnh động của riêng mình.

Cách tạo hiệu ứng ánh sáng trong photoshop giúp ảnh thu hút hơn

Trở thành chuyên gia Photoshop bằng cách đăng ký học online qua video ngay. Khóa học giúp bạn tư duy thiết kế đồ họa sáng tạo, có kiến thức bài bản theo lộ trình, cắt ghép, chỉnh sửa...thành thạo. Học thử ngay.

Cắt ghép Banner, Poster sản phẩm đơn giản bằng Photoshop

Kỹ năng photoshop cho họa sỹ Concept Art

Làm chủ photoshop cùng Huy Quần Hoa

Học thử

Hướng dẫn 3 cách tạo ảnh động trong photoshop

Để tạo ảnh động trong pts, bạn có thể sử dụng file sẵn có, tạo ảnh từ đầu hoặc tạo từ 1 video bất kỳ. Cách tạo ảnh động trong photoshop theo từng phương pháp cụ thể như sau:

1. Cách 1: Cách làm ảnh động trong photoshop từ đầu

Đây là cách tạo ảnh động từ những hình ảnh bạn tự vẽ hoặc thiết kế trên photoshop. Cách tạo ảnh động trong photoshop từ đầu như sau:

- Bước 1: Mở photoshop và tạo một file mới với kích thước và độ phân giải phù hợp với ý định của bạn. Bạn có thể chọn File > New hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + N để làm điều này.

tao-layer

Tạo layer

- Bước 2: Vẽ hoặc thiết kế các hình ảnh bạn muốn chuyển động trên các lớp (layer) riêng biệt. Bạn có thể sử dụng các công cụ vẽ như Brush, Pencil, Eraser… hoặc các công cụ thiết kế như Shape, Text, Gradient… để tạo ra các hình ảnh. Bạn nên đặt tên cho các lớp để dễ dàng quản lý và điều chỉnh sau này.

- Bước 3: Mở bảng timeline photoshop bằng cách chọn Window > Timeline hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + T. Bảng Timeline là nơi bạn sẽ tạo ra các khung hình (frame) cho ảnh động của mình. Bạn sẽ thấy một nút Create Video Timeline ở dưới bảng Timeline, bạn hãy nhấn vào nút đó để chuyển sang chế độ Create Frame Animation.

Tạo frame

- Bước 4: Tạo các khung hình cho ảnh động của bạn. Bạn có thể làm điều này bằng cách nhấn vào nút New Frame ở góc dưới bên trái của bảng Timeline. Mỗi khung hình sẽ tương ứng với một trạng thái của các lớp ảnh. Bạn có thể hiển thị hoặc ẩn các lớp ảnh bằng cách nhấn vào biểu tượng mắt ở cột bên phải của bảng Timeline. Bạn cũng có thể điều chỉnh thời gian hiển thị của mỗi khung hình bằng cách nhấn vào mũi tên xuống ở dưới mỗi khung hình và chọn thời gian mong muốn.

Bạn nên tạo ra ít nhất hai khung hình để có thể tạo ra hiệu ứng chuyển động. Đặt layer vào đúng vị trí frame vừa tạo.

Đặt layer vào vị trí

- Bước 5: Xem trước và chỉnh sửa ảnh động của bạn. Bạn có thể xem trước ảnh động của bạn bằng cách nhấn vào nút Play ở dưới bảng timeline trong photoshop. Bạn có thể dừng, tua lại hoặc tua nhanh ảnh động bằng các nút điều khiển khác. Nếu bạn muốn chỉnh sửa lại các khung hình, bạn có thể nhấn vào khung hình bạn muốn và thực hiện các thao tác hiển thị, ẩn, di chuyển, xoay, biến dạng,… các lớp ảnh. Bạn cũng có thể thêm, xóa hoặc sao chép các khung hình bằng cách nhấn chuột phải vào khung hình và chọn các tùy chọn tương ứng.

2. Cách 2: Tạo ảnh động từ folder ảnh có sẵn

Việc tạo ảnh động từ đầu sẽ tốn nhiều thời gian nên bạn có thể tận dụng folder sẵn có để tạo GIF. Cách tạo ảnh động trong photoshop từ folder sẵn có như sau:

- Bước 1: Chuẩn bị folder chứa các hình ảnh bạn muốn tạo thành ảnh động. Bạn nên đặt tên cho các hình ảnh theo thứ tự bạn muốn chúng xuất hiện trong ảnh động, ví dụ: image_01, image_02, image_03…

- Bước 2: Mở photoshop và tạo một file mới với kích thước và độ phân giải phù hợp với các hình ảnh của bạn. Bạn có thể chọn File > New hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + N để làm điều này.

- Bước 3: Nhập các hình ảnh từ folder vào photoshop bằng cách chọn File > Scripts > Load Files into Stack… hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Shift + O. Trong cửa sổ Load Layers, bạn nhấn nút Browse và chọn folder chứa các hình ảnh của bạn. Sau đó, bạn nhấn nút OK để nhập các hình ảnh vào photoshop. Bạn sẽ thấy các hình ảnh của bạn được tạo thành các lớp riêng biệt trên bảng Layers.

Nhập hình ảnh lên phần mềm

Bước 4: Sau khi đã lựa chọn được hình ảnh, bạn tiến hành đi tới Window chọn Timeline. Nhấn vào mũi tên trên nút giữa bảng và chọn Create Frame Animation.

Bước 5: Click vào biểu tượng menu ở góc phải phía trên của bảng Timetable, nhấn Frames From Layers. Thao tác này sẽ chuyển đổi toàn bộ layer trong bảng layer thành từng khung hình riêng lẻ trong tấm hình động của bạn.

Click nút Play ở phía dưới bảng Timeline hoặc giữ nút Spacebar trên bàn phím máy tính để xem trước hình động.

Chú ý: Nếu GIF của bạn đang hiện lên ngược thứ tự mong muốn, hãy click lần nữa biểu tượng Timeline và nhấn Reverse Frames.

cach-tao-anh-dong-3.jpg

Chuyển đổi layer thành khung hình động

Bước 6: Click vào menu Repeat ở phía dưới bảng Timeline và chọn Forever. Thao tác này sẽ giúp bạn tạo nên một tấm hình động lặp lại liên tục. Bạn chọn Play ở dưới bảng Timeline (hoặc giữ nút Spacebar trên bàn phím) để xem trước kết quả.

Cài đặt lặp lại tấm hình động

Bước 7: Sau khi đã tạo được GIF như ý, bạn tới File > Export > Save for Web (Legacy). Điều chỉnh một số thông số như sau:

- Chọn GIF 128 Dithered trong bảng Preset.

- Chọn 256 trong bảng Colors.

- Hãy thay đổi Width (chiều rộng) và Height (chiều cao) của tấm ảnh trong mục Image Size nếu muốn sử dụng ảnh động online hoặc muốn giới hạn kích thước file của tấm ảnh đó.

- Chọn Forever trên bảng Looping Options.

- Nhấn nút Preview phía góc dưới bên trái của cửa sổ Export để xem trước ảnh GIF bạn đã tạo ra trong trình duyệt web. Nhấn Save và chọn một nơi lưu file GIF bạn vừa hoàn thành.

cach-tao-anh-dong-5.jpg

Xuất tấm hình động tạo được dưới dạng file GIF

3. Cách 3: Cách tạo hình động ảnh gif bằng photoshop từ video

Ngoài 2 cách tạo ảnh động bên trên, bạn có thể tạo ảnh GIF từ video bạn có sẵn hoặc tải về từ trên Internet. Cách tạo ảnh động trong photoshop như sau:

- Bước 1: Chuẩn bị video bạn muốn tạo thành ảnh động. Bạn nên chọn một đoạn video ngắn và có nội dung đơn giản để tạo ra ảnh động chất lượng cao và kích thước nhỏ. Bạn cũng nên cắt bỏ các phần không cần thiết của video bằng các phần mềm chỉnh sửa video như Windows Movie Maker, iMovie, Adobe Premiere,…

- Bước 2: Mở photoshop và tạo một file mới với kích thước và độ phân giải phù hợp với video của bạn. Bạn có thể chọn File > New hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + N để làm điều này.

- Bước 3: Nhập video vào photoshop bằng cách chọn File > Import > Video Frames to Layers… hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Shift + V.

- Bước 4: Trong cửa sổ Load Video, bạn nhấn nút Browse và chọn video của bạn. Sau đó, bạn nhấn nút OK để nhập video vào photoshop.

nhan-ok-chon-anh.jpg

Nhấn OK để chọn ảnh trong thư viện

Bạn sẽ thấy một thanh trượt xuất hiện ở dưới cửa sổ Load Video, cho phép bạn chọn khoảng thời gian của video bạn muốn tạo thành ảnh động. Bạn có thể kéo hai điểm cuối của thanh trượt để điều chỉnh khoảng thời gian mong muốn. Bạn cũng có thể chọn các tùy chọn khác như Limit to Every n Frames để giảm số lượng khung hình được nhập vào hoặc Make Frame Animation để tạo ra bảng Timeline cho ảnh động. Sau khi chọn xong các tùy chọn, bạn nhấn nút OK để tiếp tục.

- Bước 5: Tạo các khung hình cho ảnh động. Nếu đã chọn tùy chọn Make Frame Animation ở bước trước, bạn sẽ thấy các khung hình được tạo ra theo thứ tự của video trên bảng Timeline. Nếu không, bạn có thể mở bảng Timeline bằng cách chọn Window > Timeline hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + T và nhấn vào nút Create Frame Animation để tạo ra các khung hình từ các lớp video. Bạn có thể điều chỉnh thời gian hiển thị của mỗi khung hình bằng cách nhấn vào mũi tên xuống ở dưới mỗi khung hình và chọn thời gian mong muốn.

tuy-chinh-trong-Make-Frame-Animation.jpg

Chỉnh một số tùy chọn trong Make Frame Animation

- Bước 6: Xem trước và chỉnh sửa ảnh động của bạn. Bạn có thể xem trước ảnh động của bạn bằng cách nhấn vào nút Play ở dưới bảng Timeline. Bạn có thể dừng, tua lại hoặc tua nhanh ảnh động bằng các nút điều khiển khác. Nếu bạn muốn chỉnh sửa lại các khung hình, bạn có thể nhấn vào khung hình bạn muốn và thực hiện các thao tác hiển thị, ẩn, di chuyển, xoay, biến dạng… các lớp video. Bạn cũng có thể thêm, xóa hoặc sao chép các khung hình bằng cách nhấn chuột phải vào khung hình và chọn các tùy chọn tương ứng.

- Bước 7: Lưu và xuất ảnh động của bạn. Sau khi hoàn thành việc tạo và chỉnh sửa ảnh động, bạn có thể lưu file photoshop của bạn để sử dụng lại sau này bằng cách chọn File > Save hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + S. Để xuất ảnh động của bạn ra file GIF, bạn có thể chọn File > Export > Save for Web (Legacy) hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Shift + S. Trong cửa sổ Save for Web, bạn có thể chọn định dạng GIF, điều chỉnh các thông số như kích thước, số màu, chất lượng… và xem trước kết quả. Sau đó, bạn nhấn nút Save và chọn vị trí lưu file GIF của bạn.

Save-for-Web.jpg

Lưu ảnh động bằng Save for Web

Lưu ý khi tạo ảnh động bằng pts

Khi thực hiện cách tạo ảnh động trong photoshop, bạn nên xác định rõ mục tiêu của ảnh động, sử dụng lớp riêng biệt, dùng hiệu ứng chuyển đổi mượt mà, kiểm tra trước khi xuất và lưu định dạng. Chi tiết như dưới đây:

1. Xác định rõ mục tiêu của ảnh động

Bạn nên biết rõ bạn muốn tạo ảnh động để làm gì, để truyền đạt thông điệp gì, để thu hút người xem như thế nào. Điều này sẽ giúp bạn lựa chọn được nội dung, phong cách và hiệu ứng phù hợp cho ảnh động của mình.

xac-dinh-muc-dich-tao-gif.jpg

Xác định rõ mục tiêu tạo ảnh động

2. Sử dụng lớp riêng biệt

Bạn nên tạo ra các lớp riêng biệt cho các hình ảnh bạn muốn chuyển động. Điều này sẽ giúp bạn dễ dàng quản lý và điều chỉnh các hình ảnh mà không làm ảnh hưởng đến các lớp khác. Bạn cũng nên đặt tên cho các lớp để dễ dàng nhận biết và tìm kiếm.

3. Sử dụng hiệu ứng chuyển đổi mượt mà

Bạn nên sử dụng các hiệu ứng chuyển đổi mượt mà giữa các khung hình để tạo ra cảm giác liền mạch và tự nhiên cho người xem. Bạn có thể sử dụng các công cụ như Tween, Fade, Dissolve,… để tạo ra các hiệu ứng chuyển đổi. Bạn cũng nên chú ý đến tốc độ và thời gian của các khung hình để tạo ra sự hài hòa và phù hợp với nội dung của ảnh động.

su-dung-hieu-ung-chuyen-doi-muot-ma.jpg

Sử dụng hiệu ứng chuyển đổi mượt mà

4. Kiểm tra trước khi xuất

Bạn nên kiểm tra và chỉnh sửa ảnh gif trong pts kỹ trước khi xuất ra file GIF. Bạn nên xem lại các khung hình, các hiệu ứng, các thông số,… để đảm bảo rằng ảnh động của bạn không có lỗi, không bị mất màu, không bị vỡ hình, không bị quá nặng,… Bạn cũng nên xem trước ảnh động của mình trên các thiết bị khác nhau để đảm bảo rằng ảnh động của bạn có thể hiển thị tốt trên nhiều nền tảng khác nhau.

5. Lưu ý định dạng và kích thước

Bạn nên lưu ý đến định dạng và kích thước của file GIF bạn muốn xuất ra. Bạn nên chọn định dạng GIF vì đây là định dạng phổ biến và được hỗ trợ rộng rãi trên các trang web và mạng xã hội.

Bạn cũng nên chọn kích thước phù hợp với mục đích sử dụng của bạn, ví dụ: nếu bạn muốn tạo ảnh động để chia sẻ trên Facebook, bạn nên chọn kích thước không quá 8 MB; nếu bạn muốn tạo ảnh động để làm hình nền cho máy tính, bạn nên chọn kích thước phù hợp với độ phân giải của màn hình,…

Lưu ý tới định dạng và kích thước ảnh

Kết luận

Tạo ảnh động trong photoshop là một cách thú vị và sáng tạo để biến những hình ảnh tĩnh thành những hình ảnh sống động và hấp dẫn. Bạn có thể tạo ảnh động từ những hình ảnh bạn tự vẽ, từ những hình ảnh có sẵn trong máy tính hoặc từ những đoạn video bạn yêu thích. Bạn chỉ cần có photoshop và theo dõi các bước hướng dẫn chi tiết mà chúng tôi đã cung cấp trong bài viết này. Bạn đọc quan tâm hãy tham khảo ngay khoá học Photoshop trên Unica, các chuyên gia sẽ bật mí những kiến thức từ cơ bản đến nâng cao, những mẹo, thủ thuật hay giúp bạn nắm vững kiến thức giúp ích rất nhiều trong quá trình thiết kế cho bạn.

Chúc các bạn thành công!

Chia sẻ

Tags: Photoshop


Nguồn sưu tầm












Đăng nhận xét

0 Nhận xét